K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

                                                                                                   Giải

                                                   Ta thấy số bị trừ bằng hiệu cộng với số trừ. Vậy 24 bằng 2 lần số bị trừ.

                                                                     Số bị trừ là : 24:2=12.

                                                                                      Đáp số: 12

t.i.c.k nha

3 tháng 10 2016

So bi tru bang so tru cong hieu.

=> so bi tru = so tru = \(\frac{24}{2}\)= 12

Vay so bi tru trong phep tru do la 12. 

3 tháng 10 2016

sai hay sao! cộng như thế bằng 25 sao

5 tháng 7 2017

Vì số trừ + hiệu= số bị trừ nên số bị trừ bằng: 4034:2=2017 
Vậy số bị trừ băng 2017
k mik đi bạn

25 tháng 12 2022

Số bị trừ là :

      \( 40,32:2=20,16\)

Số trừ là :

        \(20,16:(1+8)×1=2,24\)

Hiệu là :

   \( 20,16-2,24=17,92\)

                            Đáp số : Số bị trừ : \( 20,16\)

                                           Số trừ : \(2,24\)

                                            Hiệu : \(17,92\)

25 tháng 12 2022

 

                              

30 tháng 7 2017

số bị trừ là a 
số trừ là b 
hiệu số là a-b 
theo đề bài thì a+b+(a-b) =24 
suy ra 2a=24 
suy ra số bị trừ a=12

.

.

gọi giao của AM và CD là K 
ta chứng minh tam giac ADK cân tại D 
dễ dàng chứng minh tam giác ABM= tam giác KCM 
(do AM=MK(gt), gócAMB=gócCMK(đối đỉnh), góc ABM=góc MCK(do AB//CD)) 
từ đó suy ra AM=Mk 
mà DM là phân giác nên tam giác ADK cân tại D 
từ đó góc DAM=DKM=MAB 
nên AM là phân giác góc A

20 tháng 7 2019

Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB

Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)

=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE

=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)

mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM

=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)

30 tháng 11 2017

theo bài ra ta có: 

st + h + sbt = 1884 ( st là số trừ, sbt là số trừ, h là hiệu)

sbt + sbt = 1884( vì hiệu + số trừ = số bị trừ)

sbt x 2  = 1884

sbt = 1884: 2

sbt = 942         

số trừ là : 942 : 6 = 157

phép trừ đó là : 942 - 157  = 785

30 tháng 11 2017

Ta có a - b = c

Trong đó a = 6b = > a - b = 6b - b = 5b

<=> a  + b + c = 6b + b + 5b = 12b

<=> b = 1884:12=157

a = 157.6=942

c=157.5=785

19 tháng 12 2016

kết quả là 25,55

8 tháng 5 2022

vì hiệu = số trừ => số bị trừ là:27+27=54

phép trừ đó : 54-27=27

8 tháng 5 2022

Do số bị trừ hơn số trừ : \(27\) đơn vị 

Hiệu : \(27\)

Mà số trừ bằng hiệu 

Số trừ : \(27\)

Số bị trừ : \(27 + 27 = 54\)

Ta có phép trừ là : \(54 − 27 = 27\)