K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Tham khảo(Thay m,n bằng a,b)

18 tháng 11 2021

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

3 tháng 10 2023

1) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4 = 4.3 = 6.2 = 12.1

2) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4

Vậy (a; b) ∈ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

3) 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6 = 6.5 = 10.3 = 15.2 = 30.1

4) 30 = 30.1 = 15.2 = 10.3 = 6.5

Vậy (a; b) ∈ {(30; ); (15; 2); (10; 3); (6; 5)}

3 tháng 10 2023

a, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3 x 4

b, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3x 4

Theo đề bài, ta có điều kiện: a < b

=> a ϵ {1; 2; 3}

=> b ϵ {12; 6; 4}

Vậy các cặp số (a; b) cần tìm là:

(a; b) ϵ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

c, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

d, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

Theo đề bài, ta có điều kiện: a > b 

=> a = 30; b = 1

=> a = 15; b = 2

=> a = 10; b = 3

=> a = 6; b = 5

Vậy ta có các cặp số (a; b) thỏa mãn đề bài là:

(a; b) ϵ {(30; 1); (15; 2); (10; 3); (6; 5}

26 tháng 11 2021

em thấy cj Trà My lm đúng á

9 tháng 12 2017

bài này cho sai đềbucqua

13 tháng 11 2019

Ta có : a.b = ƯCLN(a;b).BCNN(a;b)

                  = 3.90 = 270

Vì ƯCLN(a;b) = 3

=> \(\hept{\begin{cases}a=3m\\b=3n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right);\left(m;n\right)=1}\)

Khi đó : ab = 270

<=> 3m.3n = 270

=> mn = 30

Ta có : 30.1 = 5.6 = 2.15 = 3.10 

Lập bảng xét 8 trường hợp 

m30121556103
n13015265310
a9036451518309
b3904561815930

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là (90 ; 3) ; (3 ; 90) ; (6 ; 45) ; (45;6) ; (15;18) ; (18;15) ; (30;9) ; (9; 30)

13 tháng 11 2019

Theo bài ra ta có :

UCLN(a;b) = 3

BCNN(a;b) = 90

Ta có công thức : UCLN . BCNN = a . b

Suy ra : Tích của a ; b = 90 . 3 = 270

Suy ra : a = 3 . K1 (1)

             b = 3 . K2 ( 2 )

(1) và (2) có điiều kiện : UCLN(K1;K2) = 1

Mà a . b = 270

Suy ra : 3K1 . 3K2 = 270

             K1 . K2 = 270 : ( 3 . 3 ) = 30

Ta có bảng tương ứng 

( vì mình không biết kẻ bảng trên OLM nên mình viết thế này )

+ Nếu K1 = 1 thì K2 = 30

+ Nếu K1 = 30 thì K2 = 1

+ Nếu K1 = 2 thì K2 = 15

+ Nếu K1 = 15 thì K2 = 2

+ Nếu K1 = 10 thì K2 = 3

+ Nếu K1 = 3 thì K2 = 10

Từ bảng trên ta suy ra các giá trị của a và b:

+ a = 3 ; b = 90

+ a = 90 ; b= 3

+ a = 6 ; b = 45

+ a = 45 ; b = 6

+ a = 30 ; b = 9

+ a = 9 ; b = 30

k mình nha