K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:A. M+K>90o           B. M+K=180o          C. M+K=90o        D. M+K<90oCâu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:A. B=N           B. BC=MP           C.P=C           D. BC=PNCâu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:A. 14cm            B. 17cm             C. 16cm             D. 15cmCâu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC...
Đọc tiếp

Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:

A. M+K>90o           B. M+K=180o          C. M+K=90o        D. M+K<90o

Câu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:

A. B=N           B. BC=MP           C.P=C           D. BC=PN

Câu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:

A. 14cm            B. 17cm             C. 16cm             D. 15cm

Câu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC của tam giác ABC. Khi đó:

A. ACx<B             B. ACx=A+B              C. ACx<A              D. ACx=A-B

Câu 5: Chọn đáp án sai. tam giác MNP= tam giác M'N'P', MN=26cm, M'P'=7cm. Góc M=55o

A. P'=55o             B. M'N'=26cm             C. NP=7cm              D. M'=55o

Câu 6: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác được phát biểu:

A. Nếu 2 cạnh của tam giác này bằng 2 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Nếu 2 góc và một cạnh của tam giác này bằng 2 góc và một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Nếu 3 góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 7: Tổng ba góc ngoài của một tam giác bằng:

A. 90o            B. 270o            C. 180o            D. 360o

Câu 8:          Góc ngoài của tam giác là:

A. Góc bù với một góc của tam giác.

B. Góc phụ với một góc trong của tam giác.

C. Góc kề với một góc của tam giác.

D. Góc kề bù với một góc trong của tam giác.

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có:

A. A=B-C              B. B+C=90o

C. Góc B và góc C kề bù                D. Góc B và góc C bù nhau

Câu 10: Tam giác ABC vuông tại B, ta có:

A. A+C=90o          B. A=45o           C. B+C=90o            D. B=45o

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, biết BEC=110o. Tính góc C

A. 80o                  B. 60o                    C. 70o                    D. 50o

Câu 12: Cho tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh P; H; N bằng nhau. Biết AB=HN, A^=N^. Viết kí hiệu bằng nhau giữa hai tam giác

A. ΔABC=ΔNPH                                  B. ΔABC=ΔHPN   

C. ΔABC=ΔPHN                                  D. ΔABC=ΔNPH

2
9 tháng 12 2021

D

Câu 1: C

Câu 2: A

27 tháng 12 2021

ho tam giác MHK vuông tại H. Ta có

A. M+K > 90°                B. M+K= 180

C. M+K= 90°                  D.M+K < 90°

27 tháng 12 2021

Chọn C

20 tháng 7 2017

mk nha bn

12 tháng 4 2018

20 tháng 1 2016

Giờ điện thoại sạc pin, mai mình giải cho!

 

14 tháng 11 2019

28 tháng 3 2020

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC

Xét △ABD vuông tại D và △ACE vuông tại E

Có: BAC là góc chung

       AB = AC (cmt)

=> △ABD = △ACE (ch-gn)

c, Ta có: AE + BE = AB và AD + DC = AC

Mà AB = AC (cmt) ; AD = AE (△ABD = △ACE) 

=> BE = DC

Xét △HEB vuông tại E và △HDC vuông tại D

Có: BE = DC (cmt)

       EBH = DCH (△ABD = △ACE)

=> △HEB = △HDC (cgv-gnk)

=> BH = HC (2 cạnh tương ứng)

=> △BHC cân tại H

c, Vì AE = AD (cmt) => △AED cân tại A => AED = (180o - EAD) : 2 

Vì △ABC cân tại A (gt) => ABC = (180o - BAC) : 2

=> AED = ABC 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

d, Xét △BAH và △CAH

Có: AB = AC (cmt)

    ABH = ACH (cmt)

    AH là cạnh chung

=> △BAH = △CAH (c.g.c)

=> BAH = CAH (2 góc tương ứng)

Xét △ABK và △ACK

Có: AB = AC (cmt)

    BAK = CAK (cmt)

   AK là cạnh chung

=> △ABK = △ACK (c.g.c)

=> BK = CK (2 cạnh tương ứng)

Xét △BHK và CMK

Có: HK = MK (gt)

     HKB = MKC (2 góc đối đỉnh)

        BK = CK (cmt)

=> △BHK = △CMK (c.g.c)

=> HBK = MCK (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

=> BH // MC (dhnb)

=> BD // MC (H \in  BD)

Mà BD ⊥ AC (gt)

=> MC ⊥ AC (từ vuông góc song song)

=> ACM = 90o

=> △ACM vuông tại C

28 tháng 3 2020

1 cách khác cho câu d

d, làm giống đoạn đầu cho đến HBK = MCK (2 góc tương ứng) => DBC = BCM

Xét △BDC vuông tại D có: DBC + DCB = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)

=> BCM + ACB = 90o  => ACM = 90o => △ACM vuông tại C