nạn nhân bị điện giật ở trạng thái như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.
Trước hết chúng ta cần phải tắt nguồn điện r ta sẽ hô hấp nhân tạo cho nạn nhân
+ Em từng gặp nạn nhân bị đuối nước.
+ Lúc đó nạn nhân bất tỉnh, da trắng bệch.
Dùng cục gỗ hay ván để đẩy nạn nhân ra xa khỏi chỗ rò rỉ điện giật và phải đứng ở một nơi cách điện
Đầu tiên : ngắt nguồn điện
Tiếp theo : Dùng bao tay cao su ( vật cách điện ) từ từ đưa người bị điện giật ra
Sau đó : Gọi cấp cứu
Tham khảo
(1) Đẩy đầu nạn nhân về phía sau, nâng cằm lên cho 2 hàm răng gần như chạm nhau, quan sát và lắng nghe hơi thở nạn nhân.
(2) Nếu nạn nhân không còn thờ, bịt mũi nạn nhân, dùng miệng lấy đầy hơi, ngậm kín miệng nạn nhân, thổi 2 hơi liên tiếp (hơi đầy phổi).
(3) Đặt tay lên vùng giữa ngực nạn nhân, đặt 1 tay lên bàn tay kia, ấn xuống 30 lần.
(4) Tiếp tục hà hơi thổi ngạt 2 lần liên tiếp và ấn tay 30 lần cho đến khi có trợ giúp của nhân viên y tế hoặc nạn nhân tự cử động được.
Khi sửa chữa điện để tránh bị điện giật cần:
+ Ngắt điện trước khi tiến hành sửa chữa.
+ Dùng găng tay cách điện để tháo lắp, sửa chữa.
+ Dùng dây điện có vỏ bọc
+ Kiểm tra các điểm nối được cuốn băng dính cách điện trước khi nối điện trở lại.
.Nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật là:
(0.5 Points)
A. Do điện áp bước.
B. Do chạm vào thiết bị rò điện.
C. Do phóng điện áp cao.
D. Tất cả đều đúng.
Các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí đều có thể bị nhiễm điện.
Chọn D
nạn nhân bị điện giật ở trạng thái tê người
nhức đau đớn ko cử động đc
Chúc học tốt
co giật như bị điên
ý bạn k cho mik đi
HT