K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2021

1)

$M_X = 1,375.32  = 44(g/mol)$
$M_X = 0,0625.32 = 2(g/mol)$

2)

$M_X = 2,207.29 = 64(g/mol)$

$M_X = 1,172.29 = 34(g/mol)$

3)

$M_X = 17.2 = 34(g/mol)$

Vậy khí X là $H_2S$

4)

a) $M_X = 0,552.29 = 16$
Gọi CTHH của X là $C_xH_y$

Ta có :  $\dfrac{12x}{75} = \dfrac{y}{25} = \dfrac{16}{100}$

Suy ra:  x = 1 ; y = 4

Vậy X là $CH_4$

$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_ 2+ 2H_2O$
$V_{O_2} = 2V_{CH_4} = 11,2.2 = 22,4(lít)$

câu 1để đốt cháy 3,2g hỗn hợp chấy Y cần dùng 2,4.1023 phân tử oxi , thu dc khí CO2 và hơi nc theo tỉ lệ mol là 1/2a) tính khối lượng khí CO2 và hơi nc tạo thànhb) tính CT phân tử của Y biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8câu 2dùng khí CO để khử hoàn toàn 20g một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao . sau phản ứng , thu dc chất rắn chỉ là các kim loại , lượng kim loại này dc cho phản ứng...
Đọc tiếp

câu 1

để đốt cháy 3,2g hỗn hợp chấy Y cần dùng 2,4.1023 phân tử oxi , thu dc khí CO2 và hơi nc theo tỉ lệ mol là 1/2

a) tính khối lượng khí CO2 và hơi nc tạo thành

b) tính CT phân tử của Y biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8

câu 2

dùng khí CO để khử hoàn toàn 20g một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao . sau phản ứng , thu dc chất rắn chỉ là các kim loại , lượng kim loại này dc cho phản ứng cới dung dịch H2SO4 loãng ( lấy dư ) , thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ 0 tan 

a) rính phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y 

b) nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y , cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu dc bao nhiêu gam kết tủa . biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80%

câu 3 

1) xác định độ tan cuẩ Na2CO3 trong nc ở 18oc . biết ở nhiệt đọ này , khi hòa tan hết 143g muối Na2CO3 . 10 H2O trong 160g nc thì dc dung dịch bão hòa 

2) cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở dktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,255 

a) tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X 

b) tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X ở dktc 

câu 4

một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng 18,6 gam . hòa tan hốn hợp này trong 500ml dung dịch axit H2SO4 1M 

1) chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết 

2) nếu dùng một lượng hốn hợp Zn và Fe gấy đôi trường hợp trc , lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp này có tan hết 0 

3) trong trường hợp 1) hãy tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng tác dung vừa đủ với 24g CuO 

1
22 tháng 2 2022

giúp e mn ơi

Bài 2:

a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)

=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)

Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)

b)

 \(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)

 

c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)

Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé. 

Bài 1:

\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)

18 tháng 12 2021

câu 4 : 

\(\dfrac{N_2}{O_2}=\dfrac{14.2}{16.2}=\dfrac{28}{32}=0,875\)

=> N2 nhẹ hơn O2 0,875 lần

25 tháng 12 2021

\(M_{hh}=\dfrac{M_{SO_2}.1+M_{O_2}.3}{1+3}=\dfrac{64.1+32.3}{4}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hh}{O_2}}=\dfrac{40}{32}=1,25\)

14 tháng 12 2022

\(3\\ M_Y=0,586.29=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_X=2M_Y=2.17=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ 4\\ d_{\dfrac{CO_2}{O_2}}=\dfrac{M_{CO_2}}{O_2}=\dfrac{44}{32}=1,375\\ d_{\dfrac{CH_4}{O_2}}=\dfrac{M_{CH_4}}{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\)

Vậy: CO2 nặng gấp 1,375 lần so với O2

Còn CH4 chỉ nhẹ bằng một nửa so với O2 (chỉ nhẹ bằng 0,5 lần)

b, 

\(M_{CO_2}>29\left(44>29\right)\) => CO2 nặng hơn không khí

\(M_{CH_4}< 29\left(16< 29\right)\) => CH4 nhẹ hơn không khí

 

14 tháng 12 2022

Bài 5:

\(M_{KHÍ.1}=M_{CH_4}.1,625=16.1,625=26\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{KHÍ.2}=M_{CH_4}.0,125=16.0,125=2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{KHÍ.3}=1,0625.M_{CH_4}=1,0625.16=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

14 tháng 3 2017

11 tháng 10 2023

Câu 1

Tóm tắt

\(d_{X_2/C_2H_2}=2,731\\ X_2=?\)

Giải

Ta có:

\(d_{X_2/C_2H_2}=\dfrac{X.2}{26}=2,731\\ \Rightarrow X\approx35,5\)

Vậy x là Cl

11 tháng 10 2023

câu 2?