Cho mình hỏi
Vì sao lớp giáp xác lớp hình nhện, lớp sâu bọ lại cùng được xếp cùng 1 ngành ?
mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK
Lớp hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...
- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..
Lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..
động vật nguyên sinh: cấu tạo đơn bào., có kích thước hiển vi.
ngành ruột khoang: đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, có tế bào gai ở miệng.
các ngành giun:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
ngành thân mềm: thân mềm, có lớp vỏ đá vôi.
lớp giác xác: có lớp vỏ kitin , chân đốt.
lớp hình nhện: chân khớp, cơ thể gồm 2 phần đầu-ngực, bụng.
lớp sâu bọ: có cánh, cơ thể gồm 3 phần đầu,ngực, bụng.
mik chỉ liệt kê sơ thôi nha bn có thể thêm vào.
{ Cái này là ý kiến riêng của mk thôi nha mn }
* Lớp giáp xác :
Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.
* Lớp Hình Nhện :
- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.
* lớp Sâu bọ :
Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :
Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu :
4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.
+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.
+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.
- Phần ngực gồm 3 đốt:
+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.
+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.
- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.
* Lớp giáp xác :
Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.
* Lớp Hình Nhện :
- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.
* lớp Sâu bọ :
Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :
Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu :
4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.
+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.
+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.
- Phần ngực gồm 3 đốt:
+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.
+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.
- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.
Lớp giáp xác có rất nhiều loài là có giá trị kinh tế: ví dụ dùng làm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: các loại tôm, cua, ghẹ. Với Việt Nam, các loại tôm cũng là một trong những mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn.
STT | Tên lớp So sánh | Giáp xác | Hình nhện | Sâu bọ |
| Đại diện | Tôm sông | Nhện nhà | Châu chấu |
1 | Môi trường sống | Nước ngọt | Ở cạn | Ở cạn |
2 | Râu | 2 đôi | Không có | 1 đôi |
3 | Phân chia cơ thể | Đầu - ngực và bụng | Đầu - ngực và bụng | Đầu, ngực, bụng |
4 | Phần phụ ngực để di chuyển | 5 đôi | 4 đôi | 3 đôi |
5 | Cơ quan hô hấp | Mang | Phổi và ống khí | Ống khí |
vì sâu bọ đa dạng về số loài,cấu tạo,môi trường sống,tập tính và chúng phân bố khắp các môi trường sống trên hành tinh của chúng ta
lớp giáp xác :cơ thể gồm phần đầu-ngực và bụng
cơ quan hô hấp là mang
lớp sâu bọ : cơ thể gồm phần đầu ,ngực , bụng .Đầu có 1 đôi râu ; ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
cơ quan hô hấp bằng lỗ thở ở bụng
lớp hình nhện: cơ thể gồm phần đầu - ngực và bụng
cơ quan hô hấp bằng khe thở ở bụng
vì nó đều có chân khớp nên xếp nghành chân khớp
Tham khảo:
*Giống và khác:
Giống đều phân chia thành đầu, ngực, bụng;
Khác
-Lớp sâu bọ:
Môi trường sống ở cạn;
Râu 1 đôi;
Phần phụ ngực để di chuyển: 3 đôi;
cơ quan hô hấp: ống khí;
Đại diện châu chấu.
-Lớp giáp xác:
Môi trường sống nước ngọt;
râu 2 đôi;
Phần phụ ngực để di chuyển: 5 đôi;
Cơ quan hô hấp mang;
Đại diện tôm sông.
*Vì chúng có những đặc điểm chung như:
+Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.