Nhận xét về câu " Cái răng, cái tóc là góc con người" , có ý kiến cho rằng người xưa quá coi trọng hình thức bề ngoài . Em có đồng ý với ý kiến này không ,vì sao?
Giúp mình nha !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tán thành với ý trên. Bởi tục ngữ không chỉ đơn thuần là một câu nói mà thông qua những câu tục ngữ đó ông cha ta đã gửi gắm cho ngàn đời những bài học sâu sắc về giá trị đạo đức, con người, những kinh nghiệm cuộc sống, hướng tới những điều tốt đẹp nhất.
➞ Ý kiến "Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình" rất quan trọng và đáng đồng tình. Chữ tín là nền tảng của mối quan hệ và tạo nên sự tin cậy giữa con người. Khi một người giữ chữ tín, họ đặt niềm tin của người khác vào họ và đảm bảo rằng họ không làm mất niềm tin ấy. Điều này giúp xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ và tạo ra sự tôn trọng lẫn nhau....
🐸 :)
Em đồng ý với ý kiến trên vì tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện lối sồng có văn hóa của mỗi người. Em rút ra được bài học về cách ứng xử với mọi người: Cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành động và lời nói
đông ý với ý kiến trên .vì tôn trọng là..... nêú chúng ta tôn trọng họ thì mình cũng nhận đc sự tôn trọng
Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần “sống thành thật với chính mình” nghĩa là “biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt”. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn.
Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: “Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người”.
- Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần "sống thành thật với chính mình" nghĩa là "biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt''. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn.
- Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: "Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người".
Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần “sống thành thật với chính mình” nghĩa là “biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt”. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn.
Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: “Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người”.
- Ý kiến đó không đúng bởi vì đó là do Dế Mèn xui Dế Choắt đi trêu chị Cốc.
- Dế Choắt chết là tội của Dế Mèn
=> Em không đồng ý với ý kiến đó vì Dế Mèn là 1 nhân vật nhẫn tâm, vô cảm khi đã để người bạn của mình là Dế Choắt chết. Cuối truyện Dế Choắt để lại cho Dế Mèn cũng như các bạn đọc 1 bài học vô cùng sâu sắc và ý nghĩa nhất
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Thạch Sanh tha cho mẹ con Lí Thông là hợp đạo lí vì mẹ con họ Lí ít nhất có công cưu mang chàng trong những ngày chàng tứ cố vô thân. Hành động của chàng thể hiện truyền thống nhân đạo, ăn quả nhớ kẻ trồng cây của người Việt Nam.
Kết cục dành cho mẹ con Lí Thông là thỏa đáng. Hơn nữa, không phải do Thạch Sang trừng trị mà chính ông trời hành đạo đã nâng tầm vóc nhân vật người anh hùng dũng sĩ Thạch Sanh, đồng thời thể hiện quan niệm của nhân dân Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.