58,934 :79.Có trình bày
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
103. (-79) - 79. (-3)
=103. (-79) - (-1). (-79). (-3)
=(-79). 103 - (-1). (-3)
=(-8137) - (-1).(-3)
=(-8137)+1.(-3)
=(-8137)+(-3)
= -8140
Lời giải:
Hiệu số tuổi của bố và mẹ: $7-4=3$ (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay: $(79-3):2=38$ (tuổi)
a, (-17) + 21 + 79 + 17
= (-17 + 17) + (21 + 79)
= 0 + 100
= 100
b, 40 + 22 + (-16) + (-44)
= 40 + {(-16) + (-44} + 22
= 40 - 60 + 22
= - 20 + 22
= 2
c, (-12) + (-47) + (-28) + 47
= - (12 + 28) + (-47 + 47)
= - 40 + 0
= - 40
d, (- 5) + (-3) + 35 + (-17)
= (-5 + 35) - (3 + 17)
= 30 - 20
= 10
a. – Về nội dung trình bày thông tin ở hai văn bản:
+ Ở văn bản “Trí thông minh nhân tạo” tác giả đã cung cấp thông tin về trí thông minh nhân tạo từ các phương diện: lịch sử phát triển, phân loại, các quan điểm trái chiều, tác động và dự đoán những cảnh có thể xảy ra, trình bày các ý chính, ý phụ bằng phương tiện ngôn ngữ và có minh họa bằng sơ đồ.
+ Ở văn bản “Ứng dụng của trí tuệ nhân tạo” tác giả đã tập trung giới thiệu khái niệm trí tuệ nhân tạo, ứng dụng của trí tuệ nhân tạo trong các lĩnh vực, với cách trình bày trực quan, ngắn gọn, có sự phối hợp màu sắc, hình ảnh, biểu tượng, ngôn ngữ.
- Như vậy, nêu văn bản “Trí thông minh nhân tạo” nghiêng về việc đưa ra thông tin đa dạng, toàn diện về vấn đề thì văn bản “Ứng dụng của trí tuệ nhân tạo” lại chú trọng làm nổi bật các thông tin cốt lõi nhất về đối tượng”.
b. Những thông tin chính về Huy Cận: vị thế của ông trong xã hội, tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp sáng tác. Ở bài 2 - Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình thì phần nội dung trình bày về Huy Cận có phần kĩ càng hơn. Cách thể hiện thông tin của 2 văn bản khác nhau bởi một bên dùng phương tiện phi ngôn ngữ là infographic còn một bên là dùng ngôn ngữ để trình bày.
c. Trình bày infographic vào những hoạt động nhóm thuyết trình, poster cho những hoạt động ngoại khóa,...
a,[(79+1).27]/2=1080
b,[(155+15).71]/2=6035
c,[(115+15).11]/2=715
d,[(24+126).103]/2=7725
tick nha
Nội dung bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian, từ ngày xưa đến ngày nay.
⇒ Qua đó thể hiện sự thay đổi và vắng bóng nghệ thuật thư pháp, vắng hình ảnh ông đồ.
a, Xét về mặt hình thức:
+ Hai văn bản trên giống nhau về cách trình bày nội dung: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn
- Xét về mặt nội dung:
+ Đoạn văn thứ nhất không có câu chủ đề
+ Đoạn văn thứ hai có câu chủ đề
- Cách diễn đạt:
+ Chủ đề đoạn văn thứ nhất được trình bày theo phép song hành
+ Chủ đề đoạn văn thứ hai được trình bày theo phép diễn dịch
-> Câu chủ đề trong đoạn văn được duy trì bằng những từ ngữ then chốt. Một đoạn văn nhất thiết phải có câu chủ đề. Các câu trong đoạn văn phải nhằm mục đích làm sáng tỏ cho chủ đề đoạn văn.
b, Câu chủ đề "Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào" đứng ở cuối đoạn.
+ Đoạn văn trên được trình bày theo lối quy nạp.
a. – Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
– Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
b. – Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
2KMnO4 ---t° → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 ---t° → 2KCl + 3O2
– Khí O2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên ta có thể thu O2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.