Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác ABC cân tại A.Hai đường trung tuyến BD,CE cắt nhau tại G.Trên tia đối của tia DB lấy điểm F sao cho DF=1/3BD.Trên tia đối của tia EC lấy điểm H sao cho EH=1/3EC.Chứng minh tứ giác BCFH là hình chữ nhật.
x + y = x . y
⇒ x + y − x . y = 0
⇒ x ( 1 − y ) + y = 0
⇒ x ( 1 − y ) + ( y − 1 ) = −1
⇒ ( 1 − y ) ( x − 1 ) = −1
Ta có bảng sau :
1-y | 1 | -1 |
x-1 | -1 | 1 |
y | 0 | 2 |
x | 0 | 2 |
Vậy (x;y) thuộc (0;0);(2;2)
\(x+y=xy\)\(\Leftrightarrow xy-x-y=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=1\)( cộng 2 vế với 1 )
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=1\)
Lập bảng giá trị ta có:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) |
\(y-1\) | \(-1\) | \(1\) |
\(y\) | \(0\) | \(2\) |
Vậy \(x=y=0\)hoặc \(x=y=2\)
?2.(trang 111)
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
^A +^B + ^C= \(180^o\) ( định lí tổng ba góc của một tam giác)
\(\Rightarrow\) ^C = \(180^o\)- ^A - ^B (1)
Xét \(\Delta MND\) có:
^M + ^N + ^P = \(180^o\) ( định lí tổng ba góc cuả một tam giác)
\(\Rightarrow\) ^P = \(180^o\)- ^M - ^N (2)
Mà ^A = ^M ; ^B = ^N (3)
Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow\) ^C= ^P
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) ta có:
AB=MN (gt)
AC=MP (gt)
BC=NP (gt)
^A = ^M (gt)
^B = ^N (gt)
^C = ^P (cmt)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MNP\)
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh N
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là canh MP.
c) \(\Delta ACB=\Delta MPN\)
AC=MP
^B = ^N
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM + IN = MN
C. IM = 2IN;
D. IM = IN = MN/2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Câu 9: (1đ)
Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,
M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.
Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
I. TRẮC NGHIỆM:
1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
A. M cách đều hai điểm AB B.
B.M nằm giữa hai điểm A và B
C.M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng
2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :
A. MK + ML = KL
B.MK + KL = ML
C.ML + KL = MK
D. Một kết quả khác
3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =
A. 8 cm
B.4 cm
C.4,5 cm
D.5 cm
4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm
B.6 cm
C.4cm
D.2cm
5: Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G
B.G nằm giữa D và H
C.H nằm giữa D và G
D.Một kết quả khác
6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 1
B.2
C.0
D.vô số
7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N
C.Điểm N nằm giữa A và M
D.Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM = IN = MN/2
C.IM + IN = MN D. IM = 2 IN
II/ TỰ LUẬN :(6 điểm)
Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a. Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b. So sánh MA và MB.
c. M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d. Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
\(1,x:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4=\dfrac{1}{81}\\ 2,\left(\dfrac{4}{5}\right)^5.x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7:\left(\dfrac{4}{5}\right)^5=\left(\dfrac{4}{5}\right)^{7-5}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)
\(3,\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(4,\left(3x+1\right)^3=-27\\ \Leftrightarrow\left(3x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\\ \Leftrightarrow3x+1=-3\\ \Leftrightarrow3x=-4\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)
\(5,\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5:\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{5-2}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)
\(6,\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\dfrac{1}{81}\\ \Leftrightarrow\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{1}{3}\)
\(7,\left(2x-3\right)^2=16\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(8,\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\dfrac{1}{27}\\ \Leftrightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{3}=1\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
(Vế 1)
`1.`
`x \div(-1/3)^3 =-1/3`
`=> x= (-1/3) \times (-1/3)^3`
`=> x= (-1/3)^4`
`2.`
`(4/5)^5 *x = (4/5)^7`
`=> x = (4/5)^7 \div (4/5)^5`
`=> x=(4/5)^2`
`3.`
`(x+1/2)^2 =1/16`
`=> (x+1/2)^2 = (+-1/4)^2`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
`4.`
`(3x+1)^3 = -27`
`=> (3x+1)^3 = (-3)^3`
`=> 3x+1=-3`
`=> 3x=-3-1`
`=> 3x =-4`
`=> x=-4/3`
`5.`
`(1/2)^2*x=(1/2)^5`
`=> x=(1/2)^5 \div (1/2)^2`
`=> x=(1/2)^3`
`6.`
`(-1/3)^3*x=1/81`
`=> (-1/3)^3*x = (1/3)^4`
`=> x= (1/3)^4 \div (-1/3)^3`
`=> x=(-1/3)`
`7.`
`(2x-3)^2 = 16`
`=> (2x-3)^2 = (+-4)^2`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=7\\2x=-1\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
`8.`
`(x-2/3)^3 = 1/27`
`=> (x-2/3)^3 = (1/3)^3`
`=> x-2/3=1/3`
`=> x=1/3 + 2/3`
`=> x=1`
Bài 9:
a: \(2^{195}=8^{65}\)
\(3^{130}=9^{65}\)
mà 8<9
nên \(2^{195}< 3^{130}\)