Tác giả đã mơ điều gì qua hình ảnh “giấc ngủ hồng sắc trứng”?
A. Mơ về bà ở nơi quê hương.
B. Mơ về những điều tốt lành, những niềm vui và hạnh phúc.
C. Mơ về những quả trứng hồng.
D. Cả 3 đáp án trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu văn đã được điền dấu phẩy như sau:
a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ:ổ trứng hồng, những con gà mái mơ, những mùa đông sương muối, bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.
b) Đối với anh, tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui, của những điều tốt lành, hạnh phúc.
Xuân Quỳnh là một nữ nhà thơ nổi tiếng với những vần thơ giàu xúc cảm trong tình yêu. Nhưng khi viết về tình cảm gia đình, thơ Xuân Quỳnh lại rất nhẹ nhàng, lắng đọng, khơi gợi cho ta bao cảm xúc. “Tiếng gà trưa” là một bài thơ đặc sắc của Xuân Quỳnh được viết năm 1968 với những hình ảnh bình dị mà gần gũi nhưng thấm đượm tình bà cháu. “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” Bài thơ mở đầu bằng những vần thơ tự nhiên mà bình dị, thủ thỉ như kể về một câu chuyện hết sức bình thường. Người chiến sĩ trên đường hành quân mệt mỏi được dừng chân bên một xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để rồi nững cảm xúc tuổi thơ chợt ùa về. Ơ đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tình. Tiếng gà là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vọng về được tận kí ức, đánh thức những xúc cảm luôn giấu kín mà tưởng như con người đã quên.
Ki-a thường mơ thấy mình đang ở quê ngoại, được gặp những người làng Chùa, được ngắm cánh đồng, dòng sông và dãy núi tím xa.
Những giấc mơ đó nói lên tình cảm của Ki-a với quê hương rất sâu đậm, rất tha thiết và mong nhớ.
câu 1 ) tác giả đã mơ về bà và ở trung hồng
cau 2 ) vì để cho tinh thần chiến đấu oanh liệt hơn
Trong cuộc đời này ai cũng có 1 kỉ niệm , 1 tuổi thơ ngot ngào đậm đà. Những cảm xúc ấy có 1 sự mối quan hệ gắ kết những cảm xúc của em trong Bài Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh. Một sự nhớ nhung , những chú gà mái tơ , lông vàng ánh mịn cứ đung đưa mãi trong trí óc, những hồi ức về người bà yêu thương , thân thuộc của người lính. Người bà mắng yêu thể hiện sự ngây thơ, đáng yêu khi sợ bị lang mặt chạy về nhà của người lính . Thời chiến tranh quần áo không được quần áo mới , người chiến sĩ phàn nàn , buồn nản với những chiếc quần áo . Khi mùa đông đến , những chú gà tội nghiệp sợ toi được thể hiên lại trong tâm trí của người lính. Người lính đành liều thân mình vì tổ quốc vì đất nước, vì quê hương , xóm làng và quan trọng nhất là cũng vì bà . Tiếng gà trưa không chỉ là âm thanh quen thuộc từ đời sống của mỗi làng quê mà còn là âm vang của kỉ niệm, những hồi ức đẹp. Chất thơ dân gian mộc mạc, ngôn ngữ và hình ảnh gần gũi làm cho người đọc dễ cảm nhận được những tình cảm đẹp mà người chiến sĩ cách mạng lúc bấy giờ vì một tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
Trong bài thơ viết về tuổi thơ tươi đẹp của người lính trong trang thơ Xuân Quỳnh qua Tiếng gà trưa, hình ảnh người lính cùng giấc mơ tuổi thơ “giấc ngủ hồng sắc trứng” để lại trong ta muôn vàn ấn tượng. Đó là một giấc ngủ đẹp gắn liền với bao mong ước tuổi thơ hồn nhiên, mơ mộng. Trong những năm tháng khó khăn, bà đem trứng bán để cháu có manh áo mới. Có lẽ, giấc ngủ với sắc trứng phản ánh một niềm khao khát tuổi thơ được may quần áo mới. Nhưng cũng thật đẹp khi màu hồng ấm nồng ấy đưa cháu vào miền cổ tích của niềm hạnh phúc, của tình bà yêu thương. Đặc biệt khi ta biết nó gắn liền với một thực tế là ngày nghĩ gì thì đêm mơ nấy. Ở đây, người cháu với giấc ngủ là nghĩ về trứng, phải chăng là nghĩ về ban ngày lời bà đang mắng yêu, về tình thương nồng hậu? Chính giấc ngủ tuổi thơ êm đềm, chính yêu thương tình bà đã giúp cháu có thêm niềm tin, thêm sức mạnh để hành quân và chiến đấu nơi chiến trường khắc nghiệt. Cảm ơn bà và giấc mơ tuổi thơ đẹp- hồng sắc trứng đã nâng đỡ và chắp cánh cho cháu bay cao, bay xa trong cuộc đời này.
Cảm nhận đoạn thơ
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”
Xuân Quỳnh là một nữ nhà thơ nổi tiếng với những vần thơ giàu xúc cảm trong tình yêu. Nhưng khi viết về tình cảm gia đình, thơ Xuân Quỳnh lại rất nhẹ nhàng, lắng đọng, khơi gợi cho ta bao cảm xúc. “Tiếng gà trưa” là một bài thơ đặc sắc của Xuân Quỳnh được viết năm 1968 với những hình ảnh bình dị mà gần gũi nhưng thấm đượm tình bà cháu. Trong đoạn thơ tràn đầy niềm vui thích. Tiếng gà, ổ trứng chính là những hình ảnh đã nuôi dưỡng tâm hồn người cháu:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”.
“Tiếng gà trưa” là một bài thơ hay của Xuân Quỳnh. Bằng lối thơ nhẹ nhàng kết hợp tự sự, tả đồng thời mỗi đoạn thơ đều gợi ra những kỉ niệm từ tiếng gà gây lên một cảm xúc lắng đọng trong tâm hồn người đọc. Bài thơ là tình yêu của người cháu đối với người bà đồng thời cũng thể hiện tấm lòng yêu nước cao quý.
Nhắc đến Xuân Quỳnh, người ta thường nghĩ tới những vần thơ nhẹ nhàng, sâu lắng của một trái tim phụ nữ đa cảm. Không da diết, khắc khoải như những sáng tác về tình yêu, trong giây phút hướng về tình cảm gia đình gần gũi, như tình mẹ con, tình bà cháu,… tiếng thơ Xuân Quỳnh thường cất lên với giọng trong trẻo nhưng vẫn thể hiện nét đẹp tâm hồn của một phụ nữ giàu yêu thương. Tiếng gà trưa là một bài thơ như vậy. Tiếng gà, ổ trứng và niềm hạnh phúc mà bà mang lại đã trở thành suối nguồn yêu thương nuôi dưỡng và ghi dấu trong tâm hồn người cháu:
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.
d
D