Cho 27,4 gam một kim loại A hóa trị II phản ứng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng cô cạn dd thu được 41,6 gam muối khan. Xác định kim loại A.
Ai giúp mik với, mik cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
4K + O2 → 2K2O
K2O + H2O → 2KOH
2KOH + CO2→ K2CO3 +H2O
K2CO3 + MgCl2 → 2KCl + MgCO3
MgCO3+ H2SO4 → MgSO4+ H2O+ CO2
MgSO4+ 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4
Mg(OH)2 → MgO+ H2O
Giải thích: Đáp án C
BTKL: nCl- = ( mmuối – mKL)/35,5 = ( 17,68 – 8,45) / 35,5 = 0,26 (mol) = nHCl
M + 2HCl → MCl2 + H2↑
0,13 ← 0,26 (mol)
=> MM = 8,45 : 0,13 = 65 (Zn)
\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)
Đáp án C
Ta có: M + 2HCl → MCl2 + H2↑.
+ Ta có mCl = 17,68 – 8,45 = 0,26 mol = ne trao đổi.
⇒ nM = 0,26÷2 = 0,13 mol.
⇒ MM = 8,45 ÷ 0,13 = 65
Đáp án C
Ta có: M + 2HCl → MCl2 + H2↑.
+ Ta có mCl = 17,68 – 8,45 = 0,26 mol = ne trao đổi.
⇒ nM = 0,26÷2 = 0,13 mol.
⇒ MM = 8,45 ÷ 0,13 = 65
\(n_A=\dfrac{7}{M_A}\left(mol\right)\)
TH1: A hóa trị I
PTHH: 2A + 2HCl --> 2ACl + H2
____\(\dfrac{7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{7}{M_A}\)
=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+35,5\right)=15,875=>M_A=28\left(g/mol\right)=>L\)
TH2: A hóa trị II
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
_____\(\dfrac{7}{M_A}\)--------->\(\dfrac{7}{M_A}\)
=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+71\right)=15,875=>M_A=56\left(Fe\right)\)
TH3: A hóa trị III
PTHH: 2A + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2
_____\(\dfrac{7}{M_A}\)------------>\(\dfrac{7}{M_A}\)
=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+106,5\right)=15,875=>M_A=84\left(L\right)\)
a) Ta có \(m_{muôi}=m_{KL}+m_{Cl^-}\\ \Leftrightarrow m_{Cl^-}=m_{muôi}-m_{KL}=14,25-3,6=10,65g\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=\dfrac{10,65}{35,5}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{HCl}=n_{Cl^-}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,3=0,15mol\\ \Rightarrow V=0,15\cdot22,4=3,36l\)
Ta có PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)
----------------0,15-------------------------0,15---(mol)
\(\Rightarrow M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\)(g/mol) => M là Magie (Mg)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
Ta có quá trình phản ứng:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
-0,15---0,15-----0,15----------(mol)
\(\Rightarrow a=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(16-0,15\cdot80\right)+64\cdot0,15=13,6g\)
\(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: R + H2SO4 --> RSO4 + H2
____\(\dfrac{13}{M_R}\)------------->\(\dfrac{13}{M_R}\)-->\(\dfrac{13}{M_R}\)
=> \(\dfrac{13}{M_R}\left(M_R+96\right)=32,2\)
=> MR = 65(g/mol)
=> R là Zn
\(n_{H_2}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)
Đáp án D
Đặt công thức của hai muối là RCO3: x mol
RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O
x 2x x x mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mmuối cacbonat+ mHCl= m muối clorua+ mCO2+ mH2O
→ 7,0 + 2x. 36,5=9,2+ 44x+18x → x= 0,2 mol→ VCO2= 0,2.22,4= 4,48 lít
\(PTHH:A+2HCl\to ACl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{A}=n_{ACl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{27,4}{M_A}=\dfrac{41,6}{M_A+71}\\ \Rightarrow 41,6M_A=27,4M_A+1945,4\\ \Rightarrow 14,2M_A=1945,4\\ \Rightarrow M_A=137(g/mol)\)
Vậy A là Bari (Ba)