Một tòa nhà có 20 tầng và 3 tầng hầm. Người ta biểu thị tầng G là 0, Tầng hầm B1 là -1; tầng hầm B2 là -2,.... Hãy cho biết người đo dừng lại ở tầng bao nhiêu nếu : Người đó đang ở tầng 2, đi thang máy lên 7 tầng và sau đó xuống 11 tầng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao tầng hầm B2 là:
\(2,7.\frac{4}{3} = \frac{{18}}{5} = 3,6\,\,(m)\)
Chiều cao tầng hầm của toà nhà so với mặt đất là:
\(2,7 + 3,6 = 6,3\,\,(m)\)
Tầng 3 được biểu diễn là +3.
Thang máy đi lên 7 tầng ta thực hiện phép cộng: 3+7=10. Thang máy đang ở tầng 10.
Thang máy đi xuống 12 tầng ta thực hiện phép trừ: \(3 + 7 - 12 = 10 - 12 = - 2\)
Vậy thang máy dừng lại ở tầng -2 (tầng G2)
Sau khi thang lên 7 tầng và xuống 12 tầng thì thang máy dừng lại ở tầng:
\(3+7+(-12)=2\)
Vậy thang máy dừng lại ở tầng hầm số hai
Bài giải:
a, Thang máy dừng lại ở tầng:
12+7-21+2= 0
Tầng thấp nhất chỉ là tầng 1 nên thang máy dừng lại ở tầng 1.
b, 3x+4 ⋮ x-3
+ x-3 ⋮ x-3
⇒ 3(x-3) ⋮ x-3
⇒ 3x-9 ⋮ x-3
⇒ 3x+4-(3x-9) ⋮ x-3
⇒ 3x+4-3x+9 ⋮ x-3
⇒ 13⋮ x-3
⇒ x-3 ϵ U(13)=(1;-1;13;-13)
⇒ x ϵ (1+3; -1+3;13+3; -13+3)
⇒ x ϵ(4;2;16;-10)
đáp số: a, tầng 1
b, x ϵ(4;2;16;-10)
*một số chỗ làm dài dòng nên mình làm tắt
nếu đúng thì tích cho mình nha! năm mới vui vẻ!
a) Thang máy đi lên 5 tầng được biểu diễn bằng số nguyên là +5.
Ta có phép tính: \(\left( { - 3} \right) + 5 = 5 - 3 = 2\)
Vậy thang máy dừng lại ở tầng 2.
b) Thang máy đi xuống 5 tầng được biểu diễn bằng số nguyên là \( - 5\).
Ta có phép tính: \(3 + \left( { - 5} \right) = - \left( {5 - 3} \right) = - 2\)
Vậy thang máy dừng lại tại tầng \( - 2\).