K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2014

DK: x>=0

Ta co VT=(x2-x+1/4) +(x-\(\sqrt{x}\) +1/4) 

              =(x-1/2)2+(\(\sqrt{x}\)--1/2)>=0 voi x>=0

den day co 2 cach de giai tiep

1. ban hay xet X>=1/2==> DPCM va 1/2>x>=0 ==>DPCM

2. giai phuong trinh tren cho VT=0 ban duoc ket qua vo nghiem nghia la vt khong co gia tri nao cua x de =0 tuc la vt>0 ==>DPCM

 

17 tháng 10 2014

sửa nhầm  0^2-0^2 + 1/2>0

 sửa là  0^2 - 0 + 1/2 >0

10 tháng 2 2020

a, Ta có : \(A=\left(\frac{x-\sqrt{x}+2}{x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\left(\frac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\left(\frac{x-\sqrt{x}+2-\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\left(\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-1}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}\frac{\left(x+2\sqrt{x}\right)}{\left(2x-2\sqrt{x}\right)}\)

=> \(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2x-2\sqrt{x}\right)}\)

=> \(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

=> \(A=\frac{\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}+2}\)

b, Ta có : \(A=\frac{\sqrt{x}+1+1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

- Ta thấy : \(\sqrt{x}+1>0\)

=> \(\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}>0\)

=> \(\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{1}{2}>\frac{1}{2}\)

=> \(A>\frac{1}{2}\) ( đpcm )

8 tháng 8 2019

ai giúp mình với ạ ngaingung

2 tháng 7 2018

2. Áp dụng bất đẳng thức Cô - si cho 3 số dương \(\frac{a}{b},\frac{b}{c},\frac{c}{a}\)ta có

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\ge3\sqrt[3]{\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{a}}\)\(=3\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c

23 tháng 5 2016

 

1) ( x, y, z chứng minh rằng : a) x + y + z xy+ yz + zx b) x + y + z 2xy – 2xz + 2yz c) x + y + z+3 2 (x + y + z) Giải: a) Ta xét hiệu x + y + z- xy – yz - zx =.2 .( x + y + z- xy – yz – zx) =đúng với mọi x;y;z Vì (x-y)2 0 với(x ; y Dấu bằng xảy ra khi x=y (x-z)2 0 với(x ; z Dấu bằng xảy ra khi x=z (y-z)2 0 với( z; y Dấu bằng xảy ra khi z=y Vậy x + y + z xy+ yz + zx Dấu bằng xảy ra khi x = y =z b)Ta xét hiệu x + y + z- ( 2xy – 2xz +2yz ) = x + y + z- 2xy +2xz –2yz =( x – y + z) đúng với mọi x;y;z Vậy x + y + z 2xy – 2xz + 2yz đúng với mọi x;y;z Dấu bằng xảy ra khi x+y=z c) Ta xét hiệu x + y + z+3 – 2( x+ y +z ) = x- 2x + 1 + y -2y +1 + z-2z +1 = (x-1)+ (y-1) +(z-1) 0 Dấu(=)xảy ra khi x=y=z=1 2) chứng minh rằng :a) ;b) c) Hãy tổng quát bài toángiảia) Ta xét hiệu = = = Vậy Dấu bằng xảy ra khi a=bb)Ta xét hiệu = VậyDấu bằng xảy ra khi a = b =cc)Tổng quát 3) Chứng minh (m,n,p,q ta đều có m+ n+ p+ q+1( m(n+p+q+1) Giải: (luôn đúng)Dấu bằng xảy ra khi 4) Cho a, b, c, d,e là các số thực chứng minh rằng a) b) c) Giải: a) (bất đẳng thức này luôn đúng) Vậy (dấu bằng xảy ra khi 2a=b) b) Bất đẳng thức cuối đúng. Vậy Dấu bằng xảy ra khi a=b=1 c) Bất đẳng thức đúng vậy ta có điều phải chứng minh5) Chứng minh rằng: Giải: a2b2(a2-b2)(a6-b6) 0 a2b2(a2-b2)2(a4+ a2b2+b4) 0Bất đẳng thứccuối đúng vậy ta có điều phải chứng minh 6) cho x.y =1 và x>y Chứng minh Giải: vì :xy nên x- y 0 x2+y2 ( x-y) x2+y2- x+y 0 x2+y2+2- x+y -2 0 x2+y2+()2- x+y -2xy 0 vì x.y=1 nên 2.x.y=2(x-y-)2 0 Điều này luôn luôn đúng . Vậy ta có điều phải chứng minh7) 1)CM: P(x,y)= 2)CM: (

Text

26 tháng 10 2020

\(\left(\frac{1}{x+2\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\div\frac{1-\sqrt{x}}{x+4\sqrt{x}+4}\)

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\div\frac{1-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\div\frac{1-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\)

\(=\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\times\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

=> đpcm