1 lò xo chiều dài khi chưa treo vật bằng 20cm,được đặt thẳng đứng phía trên có 1 đĩa cân.Khi đặt vật có khối lượng 100g vao dia can thi chieu dai cua no la 15cm.Còn nếu đặt vật có khối lượng 250g vào đĩa cân thì chiều dài của nó la 10cm.Tìm khối lượng đĩa cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng khối lượng 200 g là: 15 – 12 = 3 cm
Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.
Khi treo quả nặng 200 g, độ dãn 3 cm
=> Khi treo quả nặng 300 g thì độ dãn là: 300.3/200=4,5cm
Vậy khi treo quả nặng 300 g thì chiều dài của lò xo là: 12 + 4,5 = 16,5 cm.
Chúc em học giỏi
Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 100g là
\(\Delta l=l_2-l_1=20-15=5\left(cm\right)\)
Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 50 là
\(=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
Khi vật treo vật nặng 550g thì chiều dài lo xo là
\(=15+\left(5\times5\right)+2,5=42,5\left(cm\right)\)
Chọn đáp án C
Khi vật m 1 ở vị trí biên dưới, ta đặt lên một vật m 2 thì dao động chấm dứt → VTCB của hệ trùng với vị trí biên dưới → Độ biến dạng của lò xo tại vị trí này: Δ l = m 1 g k + A
Lúc này trọng lực cân bằng với lực đàn hồi của vật:
m 1 + m 2 g = k Δ l ⇔ 0 , 4 + 0 , 1 .10 = k 0 , 4.10 k + 0 , 04 ⇒ k = 25 N / m
Chu kì dao động ban đầu: T = 2 π m 1 k = 2 π 0 , 4 25 = 0 , 8 s
Đổi 100g =0,1 kg; 40 cm =0,4 m ; 42 cm = 0,42 m; 46 cm= 0,46 m
Trường Hợp 1
\(F_1=P_1\Leftrightarrow k\cdot\left|l_1-l_0\right|=m_1g\) (1)
Trường hợp 2
\(F_2=P_2\Leftrightarrow k\cdot\left|l_2-l_0\right|=\left(m_1+m'\right)g\) (2)
Lấy (1) chia (2)
\(\dfrac{\left|l_1-l_0\right|}{\left|l_2-l_0\right|}=\dfrac{m_1}{m_1+m'}\Rightarrow\dfrac{\left|0,42-0,4\right|}{\left|0,46-0,4\right|}=\dfrac{0,1}{0,1+m'}\Rightarrow m'=0,2\left(kg\right)\)