tập tính của kiến nhưng thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Em không tán thành ý kiến đó . Bởi vì làm như vậy là sai mất niềm tin vào chính mình. Chúng ta nên tham gia vào các hoạt động và phải nghe ý kiến của người ta , đánh giá , nhận xét là đúng hay sai rồi mình mới tán thành .Không theo ý kiến số đông.
-
Hòa nhập chứ không hòa tan” là quan điểm của chúng ta trong quá trình hội nhập quốc tế.
+ Trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, chúng ta muốn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với nền văn hóa khác. Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc ta sẽ tiếp thu tinh hoa văn hóa và những thành tựu khoa học thuật tiên tiến của nhân loại đó là hòa nhập.
+ Tuy nhiên trong quá trình ấy chúng ta luôn biết kế thừa, giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc, không đánh mất bản sắc riêng của mình, không bị đồng hóa bởi các dân tộc khác đó là không hòa tan.
a/ Triều đình nhà Lê:
-Vua quan chỉ lo hưởng lạc không
quan tâm đến việc nước.
-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn
kém.
-Nội bộ triều đình rối loạn, đánh
giết lẫn nhau tranh giành quyền
lực.
b/ Các cuộc khởi nghĩa:
-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
-Mâu thuẫn giữa nông dân với địa
chủ, giữa nhân dân với nhà nước
phong kiến gay gắt.
-Trần Tuân (1511) ở Hưng Hóa,
Sơn Tây đến Từ Liêm ( Hà Nội)
-Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở
Nghệ An đến Thanh Hóa
-PhùngChương (1515) ởTam Đảo
-Trần Cảo (1516) ở Đông Triều
(Quảng Ninh)
Trần Tuân 1511
Phùng Chương 1515
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
* Bạn có thể nói thêm là vào thời kì này nhận thức của vua và quan kém => con đường ko đúng đắn
Về phía vua Quang Trung
Lịch sử đã cho thấy mưu trí Trời cho Nguyễn Huệ để phá tan cường địch nhà Thanh. Trong trận đánh Ngọc hồi vào tờ mờ sáng ngày mồng năm tháng giêng năm 1789, quân Tàu địch không nổi, xôn xao tán loạn, xéo lẫn nhau mà chạy. Quân Nam thừa thế đánh tràn đi, lấy được các đồn.
Để tạo chính nghĩa thu phục nhân tâm và tạo thế chính đáng cho việc xưng vương, nắm quyền trị vì muôn dân, những sự kiện sau đây đã chứng tỏ vua Quang Trung có thiên tài về chính trị:
- Một là sau khi đem quân ra Bắc Hà diệt họ Trịnh chuyên quyền, Nguyễn Huệ vẫn tôn vua Lê. Sử gia Trần trọng Kim nhận định "Ấy là đã có sức mạnh mà đã biết làm việc nghĩa vậy".
- Hai là khi đem quân ra Bắc hà diệt Trịnh Bồng và Nguyễn Hữu Chỉnh chuyên quyền, vẫn không dứt nhà Lê, đặt Giám đốc để giữ gìn tông miếu tiên triều. Theo sử gia Trần Trọng Kim "Như thế thì cách ở với nhà Lê không lấy gì làm bạc".
- Ba là trước khi đại phá quân Thanh ,vua Quang Trung đã có ý định hoà hoãn với cường quốc phương Bắc và sau đó đã thực hiện việc triều cống và xin phong vương, do biết lượng sức và tính đến sự lợi hạị cho quốc gia và thần dân. Trước khi tiến vào Thăng long, Vua Quang Trung đã nói rõ ý định với tướng sĩ rằng: "..Chúng là nước lớn gấp 10 lần nước ta, sau khi chúng thua một trận rồi, tất chúng lấy làm xấu hổ, lại mưu báo thù, như thế thì đánh nhau mãi không thôi, dân ta hại nhiều, ta làm sao nỡ thế. Vậy đánh xong trận này ta phải nhờ Thì Nhiệm dùng lời nói cho khéo để đình chỉ việc chiến tranh. Ðợi mười năm nữa nước ta dưỡng được sức phù cường rồi, thì ta không cần phải sợ chúng nữa." (5) Sau khị đại thắng quân Thanh, Vua Quang Trung đã thực hiện ý định vừa kể bằng một kế sách ngoại giao khôn khéo mua chuộc được các cận thần nhà Thanh (Phúc Khang An , Hoà Thân ...) để vua Thanh chấp nhận cầu phong của vua nước Nam, vừa giữ được thể diện trước văn võ bá quan (cho người đóng vai Quang Trung giả qua triều yết vua Thanh...)
- Bốn là mặc dầu đã được sắc phong của nhà Thanh, nhưng vua Quang Trung vẫn hành xử theo cách Hoàng Ðế, lập công chúa Ngọc Hân con vua Hiến Tông nhà Lê làm Bắc cung Hoàng hậu, tin dùng các cựu nhân tài cận thần nhà Lê.
Tóm lại như lời nhận định của sử gia Trần Trọng Kim về vua Quang Trung: "Vua Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn là ông vua anh dũng, lấy võ lược mà dựng nghiệp, nhưng ngài có độ lượng, rất am hiểu việc trị nước, biết trọng những người hiền tài văn học. Khi ngài ra lấy Bắc Hà, những người như Ngô Thì Nhiệm, Phan Huy Ích đều được trọng dụng .. ."
Ðọc lịch sử ai cũng biết là mặc dầu vua Gia Long có công thống nhất đất nước, và đối với Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn bị coi là kẻ thù đến độ sau khi diệt được nhà Tây Sơn, Gia Long đã có những hành vi trả thù tàn tệ và bất nhẫn. Thế nhưng, vua Quang Trung vẫn được lịch sử và nhân dân Việt Nam mãi mãi coi là vị Ðại Anh Hùng Dân Tộc, còn Gia Long thì không... Ðiều này cho thấy tính khách quan của lịch sử và sự đánh giá công tội của các vì vua và triều đại rất công minh.
Vào thế kỉ 16, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực lên ngôi và nhà Lê đã suy yếu dần
- Vua quan ko chăm lo đến việc nước, chỉ hưởng lạc, hoang dâm vô độ, xây dựng lâu đài tốn kém
- Triều đình rối loạn, chia bè kéo cánh, chém giết lẫn nhau
=> Đời sống nhân dân cực khổ, xã hội mâu thuẫn
=> Đẩy đất nước vào sự suy yếu
Câu1 : trung thực là luôn tôn trọng sự thật và tôn trong chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mk mắc khuyết điểm . Biểu hiện : dám nhận lỗi của bản thân
ko bao che phạm nhân , những người có hàn vi xấu trong xã hội
em rèn luyện Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình.
nói khuyết điểm của bạn thân.
Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài.
cô giáo giao bài tập phải làm
Caau2 - em k tán thành ý kiến đó vì tất cả mọi người đều bình đẳng, đều phải sống giản dị thì mới đc ng khác tôn trọng và quý mến
Gợi ý:
“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, câu tục ngữ quả là không sai. Tuy nhiên, với những người không có ý thức, tinh thần học tập thì “đi một ngày đàng” cũng trở nên thiếu ý nghĩa. Dân gian ta vẫn truyền miệng câu tục ngữ ý khuyên bảo mỗi người không chỉ nên bó mình trong một vòng tròn nào đó mà cần phải thoát ra vỏ bọc an toàn, đi nhiều nơi, học hỏi nhiều. Có như vậy sẽ trưởng thành hơn, thu được “sàng khôn”. Thế nhưng đi mà không có ý thức học tập khác nào ngồi học mà không để tâm. Kết quả sẽ chẳng thu được gì. Bạn đã từng lặng lẽ nhìn quả táo rơi mà tự hỏi lí do tại sao giống như Niu-tơn phát hiện trọng lực chưa. Hay đang ngồi trong lớp mà bạn nhìn ra cửa sổ, để mặc cô giáo giảng bài hăng say, thì rốt cuộc cuối buổi học bạn cũng có tiếp thu bài được không ? Nhưng nếu không “đi”, liệu bạn có được trông thấy tận mắt cảnh đẹp vùng Sa Pa ảo ảnh, Đà Lạt nên thơ, ... Vậy nên bạn à, hãy “đi một ngày đàng” với ý thức học tập để thu được “sàng khôn” cho mình nhé.
Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:
- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
Tham khảo:
Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:
- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
Tham khảo:
- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
Tham khảo:
Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:
- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
Nguồn: Loigiaihay.com
Tập tính của kiến là chăm sóc thế hệ sau, chăn nuôi đông vật khác và dự chữ thức ăn
Kiến có tập tính xã hội cực cao thuộc họ Formicidae, có bà con với loài ong, bộ Hymenoptera. ... Kiến là một loài côn trùng xã hội thu nhỏ của loài người, sống bầy đàn vàtập tính xã hội cực cao. Kiến biết bảo vệ lẫn nhau, trao đổi thông tin, “chăn nuôi” sâu bọ và nấm làm thức ăn, cũng như bóc lột hay bắt nô lệ.