K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Để phân số đó nhận giá trị nguyên 

=> n - 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 - 2 chia hết cho n + 1

=> -2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-2) = (-1 ; 1 ; -2 ; 2)

Xét 4 trường hợp ta có :

n + 1 = -1    =>  n = -2

n + 1 = 1     =>  n = 0

n + 1 = -2    => n = -3

n + 1 = 2     =>  n = 1 

13 tháng 8 2016

Để \(\frac{n-1}{n+1}\)nguyên thì n - 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 - 2 chia hết cho n + 1

Do n + 1 chia hết cho n + 1 => 2 chia hết cho n + 1

=> \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

8 tháng 8 2016

Do phân số \(\frac{n+9}{n-6}\)nguyên dương

=> n + 9 chia hết cho n - 6

=> n - 6 + 15 chia hết cho n - 6

Do n - 6 chia hết cho n - 6 => 15 chia hết cho n - 6

Mà n > 6 => n - 6 > 0 => \(n-6=15\)

=> n = 21

Mk nghĩ chỗ điều kiện n < 6 fai sửa thành n > 6 ms đúng đó

19 tháng 10 2017

Ai biết được ,mình đặt câu hỏi thì mình không biết còn nếu biết thì hỏi làm cái gì?

2 tháng 5 2017

1)

\(\frac{3n+2}{n-1}\) là số nguyên khi \(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\).

\(3n+2=3n-3+3+2=3\left(n-1\right)+5\)

Mà \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\) nên để \(\left[3\left(n-1\right)+5\right]⋮\left(n-1\right)\) thì \(5⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)\) hay \(\left(n-1\right)\in\) { -5; -1; 1; 5 }      ( Không viết được dấu ngoặc nhọn nên mình viết vậy nhé )

\(\Rightarrow n\in\)​ { -4; 0; 2; 6 }

Vậy \(n\in\)​ { -4; 0; 2; 6 }

2)

a)\(\frac{1}{6};\frac{1}{3};\frac{1}{2};...\)

Quy đồng mẫu các phân số ta có:

\(\frac{1}{6};\frac{2}{6};\frac{3}{6};...\)

\(\Rightarrow\)3 phân số tiếp theo là \(\frac{4}{6}\)hay \(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{6}\)và \(\frac{6}{6}\)hay 1.

Vậy 3 phân số tiếp theo là \(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{6}\)và 1.

b)

Làm tương tự câu a) ta có 3 phân số tiếp theo là \(\frac{7}{20};\frac{2}{5};\frac{9}{20}\).

c)

Làm tương tự câu a) ta có 3 phân số tiếp theo là \(\frac{11}{30};\frac{2}{5};\frac{13}{30}\)

12 tháng 7 2017

a. P=2010-(x+1)^2008

(x+1)^2008>_0

<=> -(x+1)^2008<_0

<=>2010-(x+1)^2008<_2010

Vậy GTLN là 2010

b.1010-|3-x|

|3-x| >_0

<=> -|3-x| <_0 <=> 1010-|3-x| <_1010

Vậy GTLN là 1010 

12 tháng 7 2017

Còn phần c,d thì sao ạ