K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

      “Thuở ấy, ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học...
Đọc tiếp

      “Thuở ấy, ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa, ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát, nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.”

        (Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên – dẫn theo Ngữ văn 6 tập một- NXBGD, tr 122)

a.      (1,0đ): Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ mấy? Cho biết phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?

 

0
Thủa ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết, từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết...
Đọc tiếp

Thủa ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết, từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy nói ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.

Nêu nội dung bài đọc  
1
12 tháng 12 2023

Nội dung bài đọc: Ca ngợi tấm lòng cao cả, tận tình chu đáo của người mẹ dành cho những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Nhờ có mẹ mà những đứa trẻ ấy được tiếp cận với con chữ và tri thức.

Đọc đoạn văn sau và trảlời các câu hỏi nêu bên dưới:“Thuởấy, ởlàng quê, mẹtôi dạy những đứa trẻvốn chỉquen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ.Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹtôi bảo cảmấy đứa đến ngồi bên. Mẹtôi đặt bàn tay thon thảxanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏnhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹtôi cầm tay học trò viết từng nét...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trảlời các câu hỏi nêu bên dưới:“Thuởấy, ởlàng quê, mẹtôi dạy những đứa trẻvốn chỉquen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ.Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹtôi bảo cảmấy đứa đến ngồi bên. Mẹtôi đặt bàn tay thon thảxanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏnhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹtôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra đểhọc trò tựviết lấy, tôi thấy mẹtôi khẽmím môi, hơi thởnhẹhẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữhọc trò tròn trịa, ngay ngắn, mẹtôi khẽgật đầu. Rồi mẹtôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát, nhẹnhàng đểtrẻcon bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹtôi mỉm cười trìu mến lắm.”(Nụcười của mẹ-Lê Phương Liên –dẫn theo Ngữvăn 6 tập một-NXBGD, tr 122)Câu 1(1,0đ): Đoạn văn trên kể theo ngôi thứmấy? Tại sao em biết?

 

1
30 tháng 12 2021

1. Ngôi thứ nhất vì người kể xưng ''tôi''

"Thuở ở làng què, mẹ tôi dạy những đứa trẻ bắt đầu tự tay mò cua bắt ốc, có những trò nghịch ngợm và viết dở, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên."  Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao để lấy bàn tay nhỏ chứ không cần sớm khô ráp chai sẩn của những người theo dõi. Mẹ tôi cầm tay học trò từng nét, từng nét.  viết lấy, tôi thấy mẹ tôi mim môi, hơi thở nhẹ nhàng, thoải mái...
Đọc tiếp

"Thuở ở làng què, mẹ tôi dạy những đứa trẻ bắt đầu tự tay mò cua bắt ốc, có những trò nghịch ngợm và viết dở, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên."  Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao để lấy bàn tay nhỏ chứ không cần sớm khô ráp chai sẩn của những người theo dõi. Mẹ tôi cầm tay học trò từng nét, từng nét.  viết lấy, tôi thấy mẹ tôi mim môi, hơi thở nhẹ nhàng, thoải mái như đưa ra bàn tay của các em. Đến khi xem lại các trò chơi xếp hình ngay lập tức, mẹ khê bắt đầu. Rồi mẹ tôi cất cánh.  tiếng đọc, một giọng thanh thoát, nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước. Nghe trò chơi đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi cười trìu mến lắm. "

  (Nụ cười của mẹ Lê Phương Liên)

Câu 1.  Xác định ngôi nhà được tác giả sử dụng trong đoạn trích?  Thế giới văn học loại nào em học được sử dụng ngôi kể? 

Câu 2.  Người mẹ dạy những đứa trẻ nào?  Tìm từ miêu tả hình ảnh người mẹ trong đoạn trích. 

Câu 3.  Những công việc của người mẹ trong văn bản cho người ta thấy có những phẩm chất đáng quý? 

Câu 4 .  Sao chép một bài thơ hoặc câu ca dao nói lên công việc của cha mẹ. 

Câu 5.  Em mơ ước trong tương lai sẽ làm nghề gì?  Vì sao? 

PHẢN ỨNG II: VIÉT. Trong cuộc sống, mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm sâu sắc của mình với người thân, với bạn bè hoặc cô ấy.  Đó có thể là những kỷ niệm vui, buồn, thủ vị hoặc xúc động, ... Em hãy liệt kê lại một trong những kỷ niệm của bản thân mà em nhớ nhất.

1
6 tháng 1 2022
"Thuở ở làng què, mẹ tôi dạy những đứa trẻ bắt đầu tự tay mò cua bắt ốc, có những trò nghịch ngợm và viết dở, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên."  Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao để lấy bàn tay nhỏ chứ không cần sớm khô ráp chai sẩn của những người theo dõi. Mẹ tôi cầm tay học trò từng nét, từng nét.  viết lấy, tôi thấy mẹ tôi mim môi, hơi thở nhẹ nhàng, thoải mái...
Đọc tiếp

"Thuở ở làng què, mẹ tôi dạy những đứa trẻ bắt đầu tự tay mò cua bắt ốc, có những trò nghịch ngợm và viết dở, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên."  Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao để lấy bàn tay nhỏ chứ không cần sớm khô ráp chai sẩn của những người theo dõi. Mẹ tôi cầm tay học trò từng nét, từng nét.  viết lấy, tôi thấy mẹ tôi mim môi, hơi thở nhẹ nhàng, thoải mái như đưa ra bàn tay của các em. Đến khi xem lại các trò chơi xếp hình ngay lập tức, mẹ khê bắt đầu. Rồi mẹ tôi cất cánh.  tiếng đọc, một giọng thanh thoát, nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước. Nghe trò chơi đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi cười trìu mến lắm. "

  (Nụ cười của mẹ Lê Phương Liên)

Câu 1.  Xác định ngôi nhà được tác giả sử dụng trong đoạn trích?  Thế giới văn học loại nào em học được sử dụng ngôi kể? 

Câu 2.  Người mẹ dạy những đứa trẻ nào?  Tìm từ miêu tả hình ảnh người mẹ trong đoạn trích. 

Câu 3.  Những công việc của người mẹ trong văn bản cho người ta thấy có những phẩm chất đáng quý? 

Câu 4 .  Sao chép một bài thơ hoặc câu ca dao nói lên công việc của cha mẹ. 

Câu 5.  Em mơ ước trong tương lai sẽ làm nghề gì?  Vì sao? 

PHẢN ỨNG II: VIÉT. Trong cuộc sống, mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm sâu sắc của mình với người thân, với bạn bè hoặc cô ấy.  Đó có thể là những kỷ niệm vui, buồn, thủ vị hoặc xúc động, ... Em hãy liệt kê lại một trong những kỷ niệm của bản thân mà em nhớ nhất.

 

0
Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần  của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông...
Đọc tiếp

Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần  của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.
                                                               ( Trích Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên)
Câu 1 (0.5 điểm): Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?
Câu 2 (0.5 điểm): Xác định ngôi kể, nhân vật chính của đoạn văn ?
Câu 3 (1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 4 (1.0 điểm): Qua đoạn trên, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì?
II. TẬP LÀM VĂN:  (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Em có cảm nhận gì về người mẹ qua đoạn trích trên (khoảng 10 câu)
Câu 2 (5.0 điểm): Kể về một cuộc gặp gỡ đi thăm các chú bội đội.Câu hai xác định ngôi kể nhân vật chính của đoạn văn trên

0
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về người mẹ trong đoạn trích sau :   Thủa ấy ở làng quê , mẹ tôi dạy cho những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua , bắt ốc , chăn trâu , cắt cỏ . Có những thằng cu nghịch nghợm và viết xấu quá nên nhiều bữa mẹ bảo cả mấy đứa đến ngồi bên . Mẹ đặt đôi bàn tây xanh xao , cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp, chai sần của chúng . Mẹ tôi...
Đọc tiếp

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về người mẹ trong đoạn trích sau :

   Thủa ấy ở làng quê , mẹ tôi dạy cho những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua , bắt ốc , chăn trâu , cắt cỏ . Có những thằng cu nghịch nghợm và viết xấu quá nên nhiều bữa mẹ bảo cả mấy đứa đến ngồi bên . Mẹ đặt đôi bàn tây xanh xao , cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp, chai sần của chúng . Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong , nét thẳng, Rồi buông tay ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ khẽ mím môi , hơi thở nhẹ hẳn đi . Khi học trò viết tròn trịa , ngay ngắn và đọc không thấy ngọng nữa , mẹ mĩm cười trìu mến lắm .........

                                                                                                                                                      ( Nụ cười của mẹ )

0
Câu 1: (4,0 điểm)         Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Thuở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có nững thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên, mẹ đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng...
Đọc tiếp

Câu 1: (4,0 điểm)

        Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Thuở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có nững thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên, mẹ đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy.

                                                                        (Nụ cười của mẹ, Ngữ văn 6, Tập 1)

a.      (0,5 điểm) Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích trên?

b.     (0,5 điểm) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

c.      (1,0 điểm)  Xác định các cụm động từ, cụm tính từ xuất hiện trong đoạn trích trên. 

d.     (1,0 điểm) Đoạn trích trên để lại cho em suy nghĩ gì?

 Câu 2: (6,0 điểm)

Hãy viết một bài văn miêu tả cảnh thành phố nơi em sống vào một buổi sáng mùa hè.( HAY, KO LỦNG CỦNG, KO LẶP TỪ, NGÔN NHỮ HẤP DẪN, CHAO CHUỐT)

3
6 tháng 4 2020

Không làm mà muốn ăn thì chỉ có...À mà thôi...

6 tháng 4 2020

Chuẩn bạn ơi

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ           Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi. Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ

          Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.

Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.

Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy. Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài Tựa cuốn Thế hệ ngày mai, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài hai chục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.

Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập Văn tuyển.

Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc.

                                      (theo Nguyễn Hiến Lê NXB Văn học, Hà Nội 1993)

 

Câu 10 (1,0 điểm): Qua văn bản trên em học được điều gì từ nhân vật? (Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu)

0
3 tháng 11 2017

Sửa câu: “Chỉ với bảy câu thơ người đọc thấy được sự tương đồng và gắn bó của người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp”.