Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong hai câu thơ sau: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng đó là:
+ Tình cảm con đối với mẹ: "Mưa phùn ướt áo tứ thân/Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!"
-> Ý nghĩa: thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ.
bạn ơi đây là toán bạn nhé . mình mong bạn đừng đăng lên những thông tin không liên quan đến toán. À nhân tiện kết bạn với mình luôn nhé!
BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Câu thơ có thể hiểu theo 2 nghĩa (hình anh cây tre và hình ảnh con người VN). Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh hàng tre để làm nổi bật về hình ảnh con người VN. Dù trong phong ba bão táp nhưng vẫn luôn đứng thẳng, không thể khuất phục
câu 2 ;mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu> biện pháp so sánh
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Con ngồi ăn nhậu (trong phòng lạnh) còn run hơn bầm
^_^ !!!!!!!!!!!!!!!!!
Đoạn thơ sử dụng phép so sánh "mấy đon" - "mấy lần" và "bao nhiêu" - "bấy nhiêu" để tạo nên những hình đẹp về tình mẫu tử. Đây là tình cảm hai chiều cho thấy sự thiêng liêng của tình mẫu tử.
Công việc của bầm gắn với đồng ruộng, đây là người mẹ nông dân tần tảo lam lũ. Hình ảnh so sánh "Mạ non bầm cấy mấy đon/ Ruột gan bầm lại thương con mấy lần" không chỉ nói lên sự tần tảo, chăm chỉ lao động mà còn nói lên tình thương con, sự hi sinh của bầm. Đặc biệt, hình ảnh so sánh còn là so sánh cái cụ thể hữu hình "mạ non" nhưng khó mà đong đến được với cái vô hình trừu tượng "ruột gan" của bầm để làm nổi bật tình thương của bầm dành cho con.
Bên cạnh đó, hình ảnh so sánh trong hai câu thơ sau lại cho thấy tình cảm biết ơn, thương bầm của đứa con dành cho mẹ. Tác giả so sánh "Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu". Mưa tuy cụ thể hữu hình nhưng cũng chỉ ước lệ, khó mà đong đếm cụ thể được. Cũng như tình cảm biết ơn, thương mẹ của con.