Khi cá nhân hoặc xã hội không có đạo đức thì có tác hại gì, có đạo đức thì đem lại giá trị gì, ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cá nhân hoặc xã hội không có đạo đức thì có tác hại gì, có đạo đức thì đem lại giá trị gì, ví dụ
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
Học sinh có thể lấy ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại
Phân tích:
- Tấm gương đó thể hiện sự tự trọng, tự tin, biết chăm lo giúp đỡ người lấy lợi ích của mọi người làm mục tiêu phấn đấu.
- Có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo
- Tự giác giữ gìn gia đình, bảo vệ môi trường.
Học sinh có thể lấy ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại
Phân tích:
- Tấm gương đó thể hiện sự tự trọng, tự tin, biết chăm lo giúp đỡ người lấy lợi ích của mọi người làm mục tiêu phấn đấu.
- Có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo
- Tự giác giữ gìn gia đình, bảo vệ môi trường.
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật như Anh hùng Lao động Nguyễn Hải thoại đã đem lại lợi ích:
- Bản thần anh là tấm gương để mọi người noi theo, anh được Nhà nước tặng Danh hiệu “Anh hùng Lao động thời kì đổi mới”
- Đời sống vật chất và tinh thần của mọi người trong Tổng Công ti được nâng cao - Tổng Công ti là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng trong thời kì đổi mới.
- Uy tín của Tổng Công ti đã giúp cho Nhà nước mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nước.