(4 + x) chia hết cho (x+1)
đưa ra đáp án để so với mik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ví số dư của f(x) chia cho g(x)=x-a là f(a)
=> Để f(x) chia hết cho x-1 => f(1)=0
=>f(1)=1^3-a.1^2+2.1-5=0
=>f(1)=1-a+2-5=0
=>f(1)=-a-2=0 => -a=2 =>a=-2
Chọn tất cả các đáp án đúng:
Khi chia số tự nhiên a cho 36, có số dư là 18. Hỏi a chia hết cho những số tự nhiên nào dưới đây?
A, 2
B, 9
C, 4
TẤT CẢ CÁC ĐÁP ÁN ĐÚNG
Chọn tất cả các đáp án đúng:Khi chia số tự nhiên a cho 36, có số dư là 18. Hỏi a chia hết cho những số tự nhiên nào dưới đây?
A, 2
B, 9
C, 4
Bạn cần viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo). Viết đề thế này khó đọc lắm.
Cho g(x) = 0
x + 1 = 0
x = -1
Để f(x) chia hết cho g(x) thì x = -1 cũng là nghiệm của f(x)
Hay f(1) = 0
3.1² + 2.1² - 7.1 - m + 2 = 0
-2 - m + 2 = 0
m = 0
Vậy m = 0 thì f(x) chia hết cho g(x)
Giải chi tiết của em đây :
F(x) = 3x2 + 2x2 - 7x - m + 2
F(x) \(⋮\) x + 1 \(\Leftrightarrow\) F(x) \(⋮\) x - (-1)
Theo bezout ta có : F(x) \(⋮\) x - (-1) \(\Leftrightarrow\) F(-1) = 0
\(\Leftrightarrow\) 3(-1)2 + 2(-1)2 - 7.(-1) - m + 2 = 0
3 + 2 + 7 - m + 2 =0
14 - m = 0
m = 14
Kết luận với m = 14 thì F(x) chia hết cho x + 1
a) Ta có: 2x-6 chia hết cho x-1
=> 2(x-1)-4 chia hết cho x-1
=> 4 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
Lập bảng tìm x;
x-1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | -3 | -1 | 0 | 2 | 3 | 5 |
TM | tm | tm | tm | tm | tm | tm |
Vậy x thuộc {-3;-1;0;2;3;5}
a) (2x+1)(y-3)=10
=> 2x+1 và y-3 thuộc Ư(10)={1,2,5,10}
Ta có bảng :
2x+1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
y-3 | 10 | 5 | 2 | 1 |
x | 0 | 1/2(loại) | 2 | 9/2(loại) |
y | 13 | 8 | 5 | 4 |
Vậy các cặp x,y thõa mãn là (0,13);(2,5)
b)(x-3)(2y+1)=6
=>x-3 và 2y+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}
Ta có bảng :
x-3 | 1 | 2 | 3 | 6 |
2y+1 | 6 | 3 | 2 | 1 |
x | 4 | 5 | 6 | 9 |
y | 5/2 (loại) | 1 | 1/2 (loại) | 0 |
Vậy các cặp x,y thõa mãn là (5,1);(9,0)
x=0
nha
4 + x = x + 4 = x + 1 + 3 = ( x + 1 ) + 3
Vì x + 1 chia hết cho x + 1
Mà x + 4 chia hết cho x + 1 => 3 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(3) = { 1;3 }
Ta có bảng sau:
x+1 1 3
x 0 2
Vậy x = 0 và x = 2
_HT_