K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

real madrid vs barcelona (đội nào thắng)

14 tháng 2 2016

(3x - 1) (2x - 3) (2x - 3) (x + 5) = 0

=> (3x - 1) (2x - 3)2 (x + 5) = 0

Có 3 TH xảy ra:

TH1 : 3x - 1 = 0 => 3x = 1 => x = 1/3

TH2 : (2x - 3)2 = 0 => 2x - 3 = 0 => 2x = 3 => x = 3/2

TH3 : x + 5 = 0 => x = -5 

1: =>(x+2018)(6x-3)=0

=>x+2018=0 hoặc 6x-3=0

=>x=1/2 hoặc x=-2018

2: x(x-11)+3(11-x)=0

=>(x-11)(x-3)=0

=>x=11 hoặc x=3

4: =>(x+5)(2x-4)=0

=>2x-4=0 hoặc x+5=0

=>x=2 hoặc x=-5

3: =>(x-3)(x+2)=0

=>x=3 hoặc x=-2

24 tháng 8 2023

Bài 1:

\(6x\left(x+2018\right)-3\left(x+2018\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2018\right)\left(6x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2018\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2018\\2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2018\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

\(x\left(x-11\right)+3\left(11-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-11\right)-3\left(x-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=11\end{matrix}\right.\)

Câu 3:

\(x\left(x-3\right)-2\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Câu 4:

\(2x\left(x+5\right)-4\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\2x=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

6 tháng 11 2021

(x-3)(2x-7)=0

x=3 hoặc x=\(\dfrac{7}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{3;\dfrac{7}{2}\right\}\)

6 tháng 11 2021

cảm ơn nha

 

6 tháng 2 2019

ta có : x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0

\(\Leftrightarrow\)x^5+x^4+x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x+x+1=0

\(\Leftrightarrow\)(x^5+x^4)+(x^4+x^3)+(2x^3+2x^2)+(x^2+x)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)x^4(x+1)+x^3(x+1)+2x^2(x+1)+x(x+1)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+2x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+x^2+x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)[x^2(x^2+x+1)+(x^2+x+1)]=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^2+x+1)(x^2+1)=0

x^2+x+1=(x+\(\dfrac{1}{2}\))^2+\(\dfrac{3}{4}\)\(\ne0\) và x^2+1\(\ne0\)

\(\Rightarrow\)x+1=0

\(\Rightarrow\)x=-1

CÒN CÂU B TỰ LÀM (02042006)

b: x^4+3x^3-2x^2+x-3=0

=>x^4-x^3+4x^3-4x^2+2x^2-2x+3x-3=0

=>(x-1)(x^3+4x^2+2x+3)=0

=>x-1=0

=>x=1

14 tháng 12 2020

a, \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\) (x \(\ge\) \(\sqrt{\dfrac{3}{2}}\))

Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:

2x2 - 3 = 4x - 3

\(\Leftrightarrow\) 2x2 = 4x

\(\Leftrightarrow\) x2 = 2x

\(\Leftrightarrow\) x2 - 2x = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(KTM\right)\\x=2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {2}

b, \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{x-1}\) (x \(\ge\) 1)

Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:

2x - 1 = x - 1

\(\Leftrightarrow\) x = 0 (KTM)

Vậy x = \(\varnothing\)

c, \(\sqrt{x^2-x-6}=\sqrt{x-3}\) (x \(\ge\) 3)

Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:

x2 - x - 6 = x - 3

\(\Leftrightarrow\) x2 - 2x - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 - 3x + x - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 3) + (x - 3) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(TM\right)\\x=-1\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {3}

d, \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3x-5}\) (x \(\ge\) \(\dfrac{5}{3}\))

Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:

x2 - x = 3x - 5

\(\Leftrightarrow\) x2 - 4x + 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 - 4x + 4 + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 2)2 + 1 = 0

Vì (x - 2)2 \(\ge\) 0 với mọi x \(\ge\) \(\dfrac{5}{3}\) \(\Rightarrow\) (x - 2)2 + 1 > 0 với mọi x \(\ge\) \(\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\) Pt vô nghiệm

Vậy S = \(\varnothing\)

Chúc bn học tốt!

14 tháng 12 2020

Nguyễn Lê Phước Thịnh nhờ anh xíu ạ

21 tháng 7 2017

Ta có : |1 - 5x| - 1 = 3

=> |1 - 5x| = 4

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-5x=4\\1-5x=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1-4\\5x=1+4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=3\\5x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=1\end{cases}}\)

10 tháng 2 2018

a) Ta có :

\(\frac{2x-5}{x+5}=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-5=3\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-5=3x+15\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-2x=-5-15\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-20\)

Vậy \(x=-20\)

b) Ta có :

\(\frac{5}{3x+2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(5=\left(2x-1\right)\left(3x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(5=3x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(5=6x^2-3x+4x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(6x^2+x=7\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(6x+1\right)=7\)

TRƯỜNG HỢP 1 :

\(\hept{\begin{cases}x=1\\6x+1=7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\6x=6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=1\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 2 :

\(\hept{\begin{cases}x=-1\\6x+1=-7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\6x=-8\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}}\)( LOẠI )

Vậy \(x=1\)