mọi người giải giúp mình bài này dc ko ạ!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Hoán đổi vị trí Ampe kế thì R2 không hoạt động. Vậy R1ntRx
Điện trở tương đương toàn mạch: Rtđ=R1+Rx=3+x Ω ⇒ Ix=I1=I=\(\dfrac{24}{3+x}\)(A)
⇒ Px=\(\dfrac{24^2x}{\left(x+3\right)^2}\) Theo đề ứng với các giá trị Rx1=x1, Rx2=x2, công suất trên Rx là bằng nhau
=> phương trình \(\dfrac{24^2x_1}{\left(x_1+3\right)^2}=\dfrac{24^2x_2}{\left(x_2+3\right)^2}\)
mặc khác x1-x2=8 => x2=8-x1 thay vào => \(\dfrac{x_1}{\left(x_1+3\right)^2}=\dfrac{x_1-8}{\left(x_1-5\right)^2}\)
rút gọn : \(x_1^2-8x_1-9=0\) Giải phương trình và chỉ nhận nghiệm dương lớn hơn 8 => x1= 9 Ω=> x2=1Ω
từ đó tính được P=36W
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)
\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)
\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)
2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\) - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)
f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)- \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)
(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{3-1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
Bài 2 :
a) 12,37 + 21,46 + 58,54 + 45,63
= ( 12,37 + 45,63 ) + ( 21,46 + 58,54 )
= 58 + 80
= 138
b) 20,08 + 40,41 + 30,2 + 50,59
= ( 20,08 + 30,2 ) + ( 40,41 + 50,59 )
= 50,2 + 100
= 150,2
Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên a//b(1)
Ta có: \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)
mà \(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180^0\)
nên \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=90^0\)
=> Suy ra: m\(\perp\)a(2)
Từ (1) và (2) suy ra m\(\perp\)b