K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

-2 bé hơn -(-2)=2
2 lớn hơn -2
0 bằng - 0
Tick cho mik đi mn ơi ToT

20 tháng 12 2018

Đáp án : B

Ta có : Aa x aa = 1 2  Aa : 1 2  aa

Gọi số hạt cần lấy là n thì ta có

Để  trong số các hạt đã lấy xác suất có ít nhất 1 hạt mang kiểu gen aa lớn hơn 90% thì tam tìm biến cố đối

Không tìm thấy hạt nào có kiểu gen aa

Xác  suất tìm thấy 100 % hạt Aa là  1 2 n

Xác suất để có ít nhất 1 hạt có kiểu gen aa lớn hơn 90 % là : 1 - 1 2 n > 0,9 - 1 2 n 0,1

 

n> 4

30 tháng 12 2018

Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là 0,5Aa : 0,5aa

Gọi n là số hạt cần phải lấy

Xác suất để tất cả các hạt đều có kiểu gen Aa là 0,5n

Xác suất để có ít nhất 1 hạt mang kiểu gen aa là 1-0,5n > 0,9;0,5n < 0,1

à n > 3 suy ra n = 4.

Đáp án B

26 tháng 11 2019

Đáp án B

Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là 0,5Aa : 0,5aa

Gọi n là số hạt cần phải lấy

Xác suất để tất cả các hạt đều có kiểu gen Aa là 0,5n

Xác suất để có ít nhất 1 hạt mang kiểu gen aa là 1-0,5n > 0,9;0,5n < 0,1

à n > 3 suy ra n = 4.

a: \(A=\dfrac{2\sqrt{a}-9}{a-5\sqrt{a}+6}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{2\sqrt{a}+1}{3-\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}-9}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}-9-\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)+\left(2\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}-9-a+9+2a-3\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{a-\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

b: A<1

=>A-1<0

=>\(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}-1< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{a}+1-\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-3}< 0\)

=>\(\dfrac{4}{\sqrt{a}-3}< 0\)

=>căn a-3<0

=>0<=a<9 và a<>4

c: A là số nguyên

=>\(\sqrt{a}+1⋮\sqrt{a}-3\)

=>căn a-3+4 chia hết cho căn a-3

=>căn a-3 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

mà a>=0 và a<>4; a<>9

nên a thuộc {16;25;1;49}

8 tháng 8 2023

Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{4\sqrt{a}}{4-\sqrt{a}}\)

a) ĐKXĐ: \(a\ne4;a\ne16;a\ge0\)

\(P=\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{4\sqrt{a}}{\sqrt{a}-4}\)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{4\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(P=\dfrac{a+3\sqrt{a}+2\sqrt{a}+6-a+2\sqrt{a}+\sqrt{a}-2-4\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{4\sqrt{a}+4}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{4\sqrt{a}+4}{a-4}\)

b) Thay x=9 vào P ta có:

\(P=\dfrac{4\cdot\sqrt{9}+4}{9-4}=\dfrac{16}{5}\)

c) \(P< 0\) khi:

\(\dfrac{4\sqrt{x}+4}{a-4}< 0\) 

Mà: \(4\sqrt{x}+4>0\)

\(\Rightarrow a-4< 0\)

\(\Rightarrow a< 4\) 

kết hợp với Đk ta có:

\(0\le x< 4\)