cho 2n+1 là SNT (n>2) CM 2n-1 là HS
trả lời đầy đủ giùm mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 2n + 1 = 2(n + 2) - 3
Do n + 2 \(⋮\)n + 2 => 2(n + 2) \(⋮\)n + 2
Để 2n + 1 \(⋮\)n + 2 thì 3 \(⋮\)n + 2 => n + 2 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}
Lập bảng :
n+2 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | -1 | 1 | -3 | -5 |
Vì n nhỏ nhất nên n = -5
Vậy ...
\(a,\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(n+3⋮n+1\)
\(n+1+2⋮n+1\)
Vì \(n+1⋮n+1\)
\(2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
a) Ta có : n+3\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)n+1+2\(⋮\)n+1
Vì n+1\(⋮\)n+1 nên 2\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
...
b) Ta có : 2n+6\(⋮\)2n-6
\(\Rightarrow\)2n-6+12\(⋮\)2n-6
Vì 2n-6\(⋮\)2n-6 nên 12\(⋮\)2n-6
\(\Rightarrow2n-6\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
c) Ta có : 2n+3\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)2n-4+7\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)2(n-2)+7\(⋮\)n-2
Vì 2(n-2)\(⋮\)n-2 nên 7\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
d) Tương tự phần c.
Vì 17 chia hết cho 2n+1 và n là số tự nhiên nên 2n+1 là ước của 17
=> 2n+1 thuộc {1;17}
=> n thuộc {0;8}
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
Tổng của chúng là:n/2 x (2n-1)+1=n/2 x 2n=n.n=n2
Vậy tổng của chúng là số chính phương.
Vi n > 2 => n co 3 dang sau : 3k+1 , 3k , 3k+2
Nếu n có dạng 3k+1 thì thay n=3k+1 vào 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho 2 ( loại )
Nếu n có dạng 3k+2 thì thay n=3k+2 vào 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho 3 ( loại )
Nếu n có dạng 3k thì thay n=3k vào 2n+1 thì 2n+1 là SNT
Thay n=3k vào 2n-1 thì 2n-1 là SNT
( giải chi tiết ra nha bà chj)
sorry em ko biết