Giúp đc ko mng•́ ‿ ,•̀
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3.1
Gọi số mol CO2 sinh ra là a (mol)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
a-------->a
mgiảm = mCaCO3 - mCO2
=> 100a - 44a = 6,72
=> a = 0,12 (mol)
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
\(\dfrac{0,12}{y}\)<----------------------0,12
=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{6,96}{\dfrac{0,12}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
=> nFe = 0,09 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,6.0,1=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,06<--0,12-------------------->0,12
Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu
0,03-->0,03----------------------->0,03
=> Rắn C gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,12\left(mol\right)\\Cu:0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> m = 0,12.108 + 0,03.64 = 14,88 (g)
THAM KHẢO:
C1:- Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông–gô–lô–it, Ơ–rô–pê–ô–li, Ô–xtra–lô–it. - Phân bố: + Chủng tộc Môn-gô–lô–it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á. + Chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.
C2:SInh sống hòa bình ,còn 1 số ít nạn phân biệt chủng tộc
HT
b) Tách các cặp tính trạng riêng ra :
P: AaBbDd x AaBBDd
-> (Aa x Aa) (Bb x BB) (Dd x Dd)
F1 : KG : (\(\dfrac{1}{4}\)AA : \(\dfrac{2}{4}\) Aa : \(\dfrac{1}{4}\) aa) ( \(\dfrac{1}{2}\) BB :\(\dfrac{1}{2}\) Bb) (\(\dfrac{1}{4}\)DD : \(\dfrac{2}{4}\) Dd : \(\dfrac{1}{4}\) dd )
KH : (\(\dfrac{3}{4}\)trội : \(\dfrac{1}{4}\) lặn) ( 100% trội ) (\(\dfrac{3}{4}\)trội : \(\dfrac{1}{4}\) lặn)
b1) Tỉ lệ biến dị tổ hợp ở đời con :
lặn, trội, lặn : \(\dfrac{1}{4}\) x 1 x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
lặn, trội, trội : \(\dfrac{1}{4}\) x 1 x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3}{16}\)
b2)
Tỉ lệ 5 gen trội đời con :
AABBDd : \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
AaBBDd : \(\dfrac{2}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
1) \(\sqrt{x^2-x}=x\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy: \(x=0\)
2) \(\sqrt{1-x^2}=x-1\) (ĐK: \(x\le1\))
\(\Leftrightarrow1-x^2=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow1-x^2=x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow-x^2-x^2-2x=1-1\)
\(\Leftrightarrow-2x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{0;-1\right\}\)
1: =>x^2+x=x^2 và x>=0
=>x=0
2: =>1-x^2=x^2-2x+1 và x>=1
=>x^2-2x+1-1+x^2>=0 và x>=1
=>2x^2-2x=0 và x>=1
=>x=1
Bài 2
a) x/8 = 5,4/3
x = 8 . 5,4/3
x = 14,4
b) 2,5 : 7,5 = x : 3/5
x = 3/5 × 1/3
x = 1/5
c) 2 2/3 : x = 1 7/9 : 0,2
8/3 : x = 16/9 : 1/5
x = 8/3 : (16/9 : 1/5)
x = 8/3 : 80/9
x = 3/10
d) 4/x = x/0,16
x² = 4 . 0,16
x² = 0,64
x = 0,8 hoặc x = -0,8
Bài 3
a) x/9 = y/11 và x + y = 60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/9 + y/11 = (x + y)/(9 + 11) = 60/20 = 3
x/9 = 3 ⇒ x = 9.3 = 27
y/11 = 3 ⇒ y = 11.3 = 33
Vậy x = 27; y = 33
b) x/3 = y/5 ⇒ 2x/6 = y/5 và 2x - y = 8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
2x/6 = y/5 = (2x - y)/(6 - 5) = 8/1 = 8
2x/6 = 8 ⇒ x = 6.8:2 = 24
y/5 = 8 ⇒ y = 5.8 = 40
Vậy x = 24; y = 40
c) 7x = 4y ⇒ y/7 = x/4 và y - x = 24
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
y/7 = x/4 = (y - x)/(7 - 4) = 24/3 = 8
x/4 = 8 ⇒ x = 4.8 = 32
y/7 = 8 ⇒ y = 7.8 = 56
Vậy x = 32; y = 56
1like
2for