K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2021

f(8 ) = 8 + 3 = 11

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2021

Ở góc trái khung soạn thảo có hỗ trợ viết công thức toán (biểu tượng $\sum$). Bạn viết lại đề bằng cách này để được hỗ trợ tốt hơn.

 

 Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2)   A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)   A. f(5) = 15             B. f(5) =...
Đọc tiếp

 

Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).

   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15

Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2) 

  A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1

Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)

   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50

Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5) 

  A. f(-5) = 26          B. f(-5) = -26          C. f(-5) = -24               D. f(5) = 24 

Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = .  Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?

    A. 3                         B. -3                       C. 4                   D. -4

Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :

   A. f(3) = 0          B.f(3) = 9             C.f(-3) = 3          D. f(-3) = -3

Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2  + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :

A. f(1) = 6              B. f(2) = 14               C. f(3) = 13               D. f(4) = 36

Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2  + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?

     A. 2                          B. 3                        C.4                    D.5

Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)

     A. f(1) . f(2) = -3                      B. f(1) . f(2) =  5

    C. f(1) . f(2) = 3                         D. f(1) . f(2) = -5

Câu 10 : Cho hàm số :  y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?

 A. 3                    B. 4                    C. 5                         D. 6

Ai giúp mik với mik cảm ơn .

1
23 tháng 12 2021

1.C

2.D

3.D

4.A

5.lỗi thì phải

6.A

7.C

8.C

9.C

10C

 Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2)   A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)   A. f(5) = 15             B. f(5) =...
Đọc tiếp

 

Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).

   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15

Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2) 

  A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1

Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)

   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50

Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5) 

  A. f(-5) = 26          B. f(-5) = -26          C. f(-5) = -24               D. f(5) = 24 

Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = .  Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?

    A. 3                         B. -3                       C. 4                   D. -4

Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :

   A. f(3) = 0          B.f(3) = 9             C.f(-3) = 3          D. f(-3) = -3

Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2  + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :

A. f(1) = 6              B. f(2) = 14               C. f(3) = 13               D. f(4) = 36

Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2  + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?

     A. 2                          B. 3                        C.4                    D.5

Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)

     A. f(1) . f(2) = -3                      B. f(1) . f(2) =  5

    C. f(1) . f(2) = 3                         D. f(1) . f(2) = -5

Câu 10 : Cho hàm số :  y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?

 A. 3                    B. 4                    C. 5                         D. 6

0

Câu 1: 

a) 

\(y=f\left(x\right)=2x^2\)-5-3035
f(x)501801850

b) Ta có: f(x)=8

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

hay \(x=\sqrt{2}-1\)

Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)

9 tháng 9 2021

\(a,f\left(1\right)=3\cdot1^2+1+1=5\\ f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+1=1\\ f\left(\dfrac{2}{3}\right)=3\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\\ f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)^2-2+1=11\\ f\left(-\dfrac{4}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{16}{3}-\dfrac{4}{3}+1=5\)

\(b,f\left(\dfrac{2}{3}\right)=\left|2\cdot\dfrac{2}{3}-9\right|-3=\dfrac{23}{3}-3=\dfrac{14}{3}\\ f\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{5}{4}\right)-9\right|-3=\dfrac{23}{2}-3=\dfrac{17}{2}\\ f\left(-5\right)=\left|2\left(-5\right)-9\right|-3=19-3=16\\ f\left(4\right)=\left|2\cdot4-9\right|-3=1-3=-2\\ f\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{3}{8}\right)-9\right|-3=\dfrac{39}{4}-3=\dfrac{27}{4}\)

9 tháng 9 2021

\(c,x=0\Rightarrow y=2\cdot0^2-7=-7\\ x=-3\Rightarrow y=2\cdot\left(-3\right)^2-7=11\\ x=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-7=\dfrac{-13}{2}\\ x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow y=2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-7=-\dfrac{55}{9}\)

14 tháng 1 2022

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

14 tháng 1 2022

bạn ơi VT và VP có nghĩa là j z bạn

9 tháng 6 2019

a: f(-1)=2

f(3/2)=-21/2

8 tháng 1 2022

\(a,f\left(-1\right)=\left(-5\right)\left(-1\right)-3=5-3=2\\ f\left(\dfrac{2}{3}\right)=-5.\dfrac{2}{3}-3=\dfrac{-10}{3}-3=-\dfrac{19}{3}\)

\(b,y=-8\Rightarrow-8=-5x-3\Rightarrow-5=-5x\Rightarrow x=1\\ y=6\Rightarrow6=-5x-3\Rightarrow9=-5x\Rightarrow x=-\dfrac{9}{5}\)

a: f(-1)=5-3=2

f(2/3)=-10/3-3=-19/3

b: y=-8 

=>-5x-3=-8

=>-5x=-5

hay x=1

y=6

=>-5x-3=6

=>-5x=9

hay x=-9/5