1.
Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,55N. Khi nhúng chìm vật vào trong chất lỏng lực kế chỉ còn 2,01N.
Xác định giá trị lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật ?
2.
1cm3 sắt và 1cm3 thép được nhúng chìm vào một bể nước. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 khối sắt và thép như thế nào với nhau?
3.
Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có thể tích là 0,31m3. Biết chất lỏng có khối lượng riêng là 1000kg/m3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=3-2,6=0,4\left(N\right)\)
b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=3-2,6=0,4N\)
Thể tích vật bị chìm:
\(V_c=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)
- Khối lượng vật đó là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{4,5}{10}=0,45(kg)\)
_Cấu tạo:Bình có hai hay nhiều nhánh thông nhau ở đáy
_Nguyên tắc hoạt động:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì mực mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh luôn luôn cao bằng nhau.
_ Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
5-4,6=0,4 (N)
Thể tích của vật là:
V=Fa/d = 0,4 / 10300 = 1/25750 ≈ 3,883495146x10-5
Bài 1.
\(P=10m=10\cdot0,5985=5,985N\)
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{598.5}{10,5}=57cm^3\)
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot57\cdot10^{-6}=0,57N\)
Bài 2.
Lực đẩy Ác si mét:
\(F_A=P-F=12,5-8=4,5N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4,5}{10000}=4,5\cdot10^{-4}m^3\)
Trọng lượng riêng của vật:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{12,5}{4,5\cdot10^{-4}}=27777,78\)N/m3
\(D=\dfrac{d}{10}=2777,78\)kg/m3
a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực
b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)
c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V
Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3
Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3
Lực đẩy Ac si met là
`F_A = P-P_n = 2,13-1,83=0,3(N)`
Do vật chìm hoàn toàn nên ta có
thể tích của vật là
`V_(vật)= F_A/d_n=(0,3)/10000=3*10^(-5)(m^3)=30(cm^3)`
a. Trọng lượng của vật cũng chính là số chỉ của lực kế đo được trong không khí:
P = 2,5N
Ta có: \(F_A=P-P'=2,5-2=0,5\left(N\right)\)
\(F_A=dV_c\Leftrightarrow0,5=10000V_c\Rightarrow V_c=0,00005\left(m^3\right)\)
b. Ta có: \(P'=P-F_A=P-d_dV_c=2,5-8000.0,00005=2,1\left(N\right)\)
Vậy khi nhúng ngập vật đó vào dầu thì lực kế chỉ 2,1N
Bài 1:
\(F_A=F_{khongkhi}-F_{chatlong}=2,55-2,01=0,54\left(N\right)\)
Bài 3:
\(1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
\(\Rightarrow F_A=dV=0,31\cdot10000=3100\left(N\right)\)