Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=3-2,6=0,4\left(N\right)\)
b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=3-2,6=0,4N\)
Thể tích vật bị chìm:
\(V_c=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA = Pthực - Pbiểu kiến = 2,13 - 1,83 = 0,3 (N).
Thể tích của vật là:
FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{0,3}{1000}=0,00003\)( m3 ) = 30 cm3
Do vật chìm trong nước nên thể tích bị chiếm chỗ bằng thể tích của vật
P=P_n+F_AP=Pn+FA (Plà trọng lượng của vật trong ko khí;Pnlà trọng lượng của vật trong nước;FAlà lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật)
Ta có:P=Pn+FA=Pn+dn.V=4.8(N)
Hay P=3.6+10000VP=3.6+10000V=4.8=4.8
(4.8−3.6):10000= 1,2.10-4 (m3)=0,12 (dm3)
Lực đẩy Ac si met là
`F_A = P-P_n = 2,13-1,83=0,3(N)`
Do vật chìm hoàn toàn nên ta có
thể tích của vật là
`V_(vật)= F_A/d_n=(0,3)/10000=3*10^(-5)(m^3)=30(cm^3)`
thank you