K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2021

Tham Khảo !

- Phép liệt kê: giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đao.

- Tác dụng:

+ Tạo ra cách diễn đạt uyển chuyển, nhịp nhàng.

+ Nhấn mạnh, khẳng định bổn phận của mọi người để thể hiện tinh thần yêu nước.

+ Tăng nhạc điệu, nhạc tính cho câu văn.

10 tháng 6 2021

Mơn ạ

21 tháng 4 2022

Tham khảo

Các câu rút gọn:

- Có khi được trưng bài...dễ thấy. ==> rút gọn CN

- Nhưng cũng có khi ..... trong hòm. ==> rút gọn CN

- Nghĩa là phải giải thích... kháng chiến ==> Rút gọn CN.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương(7), trong hòm. Bổn phận của chúng ta làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương(7), trong hòm. Bổn phận của chúng ta làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."

a. Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

b. Tìm phép liệt kê. Những phép liệt kê ấy thuộc kiểu liệt kê nào?

c. Tìm câu rút gọn và cho biết tác dụng của những phép liệt kê ấy. 

d. Những câu rút gọn đó đã lược bỏ những thành phần nào của câu? Hãy khôi phục.

1
17 tháng 7 2020

a) -ND : Nhiệm vụ và bổn phận của chúng ta trong công cuộc kháng chiến cứu nước.

b) Phép liệt kê :  +)trong tủ kính, trong bình pha lê 

                              Xét theo cấu tạo : Liệt kê không theo cặp

                             Xét theo ý nghĩa : Liệt kê không tăng tiến

                           +)trong rương, trong hòm

                              Xét theo cấu tạo : liệt kê không theo cặp

                              Xét theo ý nghĩa : liệt kê không tăng tiến

                            +)giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo

                              Xét theo cấu tạo : liệt kê không theo cặp

                              Xét theo ý nghĩa : liệt kê không tăng tiến

                           +)công việc yêu nước, công việc kháng chiến 

                              Xét theo cấu tạo : liệt kê không theo cặp

                              Xét theo ý nghĩa : liệt kê không tăng tiến

c) -Câu rút gọn : +) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

                           +)Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. 

                           +) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

-Tác dụng : Diễn tả tinh thần yêu nước của con người Việt Nam ta một cách đầy đủ , sâu sắc hơn : ''khi đất nước gặp lâm nguy , tinh thần yêu nước sẽ phát huy , ''trưng bày'' ra bằng những hành động thiết thực.Thời bình , tinh thần yêu nước vẫn ở đó, nhưng nó đã được cất giấu kín đáo đi.''

d)Lược bỏ thành phần CN.

: +) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

=> Có khi tinh thần yêu nước được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

                           +)Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. 

=>Nhưng cũng có khi tinh thân yêu nước được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. .

                           +) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

=> Nghĩa là chúng ta phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

nội dung chính của đoạn văn trên  là : Khẳng định sức mạnh to lớn của lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm 

Biện pháp tu từ so sánh "như"

--> Tác dụng: So sánh tình yêu nước với các thứ của quý  giúp người đọc hình dung cụ thể giá trị của tinh thần yêu nước và các trạng thái tồn tại của nó

 " Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều...
Đọc tiếp

 " Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến "

1/ Cho biết đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả? Hoàn cảnh xuất xứ?

2/ Chỉ ra câu rút gọn được sử dụng trong đoạn trích trên? Phân tích ? Tìm phép liệt kê và cho biết phép liệt kê được sử dụng như thế nào?

3/ Nêu nội dụng chính của đoạn trích trên

4/ Tìm các từ ghép thường mắc lỗi chính tả về phụ âm đầu ở địa phương em trong đoạn trích trên  và nêu nguyên nhan mắc lỗi

                                                                               TẬP LÀM VĂN

Hãy giải thích câu tục ngữ " Thất bại là mẹ thành công " 

1
10 tháng 5 2018

Mik chiều nay thi rồi nên chỉ giúp bạn được từng này thôi nhé !  >_<

1/

      - VB :Tinh Thần yêu nước của nhân dân ta 

      - Tác giả: Hồ Chí Minh 

      - Hoàn cảnh:     

Mùa xuân năm 1951, tại một khu rừng Việt Bắc, Đại hội Đảng Lao động Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam) lần thứ 2 được tổ chức. Hồ Chủ tịch đã thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng đọc báo cáo chính trị quan trọng. Trong đó có đoạn bàn về “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được trích trong báo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội thứ II của Đảng lao động Việt Nam( Đảng Cộng sản Việt Nam).

2/

Các câu rút gọn:

- Có khi được trưng bài...dễ thấy. ==> rút gọn CN

- Nhưng cũng có khi ..... trong hòm. ==> rút gọn CN

- Nghĩa là phải giải thích... kháng chiến ==> Rút gọn CN

Các câu có sử dụng phép liệt kê:

- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. ==> Liệt kê không theo cặp

- Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến. ==> Liệt kê tăng tiến

    " Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người...
Đọc tiếp

    " Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến "

1/ Cho biết đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả? Hoàn cảnh xuất xứ?

2/ Chỉ ra câu rút gọn được sử dụng trong đoạn trích trên? Phân tích ? Tìm phép liệt kê và cho biết phép liệt kê được sử dụng như thế nào?

3/ Nêu nội dụng chính của đoạn trích trên

4/ Tìm các từ ghép thường mắc lỗi chính tả về phụ âm đầu ở địa phương em trong đoạn trích trên  và nêu nguyên nhan mắc lỗi

                                                                               TẬP LÀM VĂN

Hãy giải thích câu tục ngữ " Thất bại là mẹ thành công " 

1

1 , bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta . tác giả là HỒ CHÍ MINH . xuất xứ 1986. còn lại mấy câu kia ko bt làm

ong cuộc sống lao động và học tập, con người ai cũng gặp phải khó khăn, gian nan, thử thách và sẽ có lần vấp ngã. Có người có thể tự đứng lên được, nhưng cũng có người ngã quỵ dưới thất bại của chính mình. Để khuyên bảo, động viên, nhắc nhở con cháu, ông cha ta đã có câu:" Thất bại là mẹ thành công".    "Thất bại là mẹ thành công" có nghĩa là gì? Thất bại chính là những lần vấp ngã, là khi công việc của ta gặp khó khăn, không có kết quả tốt như chúng ta mong đợi. Còn thành công thì ngược lại. Thành công có nghĩa là đạt được những kết quả mà ta mong muốn và hoàn thành công việc ấy một cách thuận lợi và tốt đẹp. Mẹ là những người sinh ra con, nhờ có mẹ mới có con cũng như có thất bại mới có thành công. " Thất bại là mẹ thành công mang một ngụ ý đó là: đừng nản long trước thất bại mà phải học tập rút kinh nghiệm thì " thất bại" sẽ dạy cho ta cách đạt kết quả cao hơn.    Vì sao nói " Thất bại là mẹ thành công"? Mới đầu ta thấy câu nói trên có vẻ mâu thuẫn với nhau. Thất bại và thành công là hai chuyện trái ngược nhau hoàn toàn, không hề có liên hệ gì với nhau cả. Nhưng sau một hồi suy ngẫm, ta thấy được rằng câu tục ngữ này chẳng hề vô lý chút nào cả mà trái lại, nó rất liên kết với nhau. Bởi vì sau khi mỗi lần thất bại, ta sẽ tìm ra nguyên nhân dẫn đến những sai sót của ta, từ đó rút ra được những kinh nghiệm quý báu, giúp ta tránh phạm những sai lầm đó nữa và ngày càng tiến tới bước đường thành công hơn.    Đối với những người sợ thất bại thì điều này hoàn toàn không đúng với họ, bởi vì họ không có ý chí để vươn lên, lúc nào cũng muốn mình sống trong một cuộc đời không phạm sai lầm nào cả thì đó là người ảo tưởng hay hèn nhát đối mặt với cuộc sống. Còn những người mà khi ngã gục giữa đường đời thì họ lại dũng cảm đứng dậy, càng quyết tâm làm lại từ đầu. Biết phân tích, mổ xẻ nguyên nhân thất bại để tìm cách tránh sai lầm lần nữa. Và qua đó người ta có được những bài học cũng như kinh nghiệm quý báu để công việc trở nên tiến triển tốt hơn. Như thế câu tục ngữ mới có giá trị, ý nghĩa với họ.     Vậy tại sao ta phải kiên trì bền bỉ trước những khó khăn thất bại? Đó là vì cuộc sống khó tránh khỏi những khó khăn. Khi ta làm một việc lớn thì khó khăn lại càng lớn. Khó khăn có thể do chủ quan hoặc khách quan gây nên. Khi gặp khó khăn, thất bại mà ngã lòng thì sẽ thất bại hoàn toàn, mất hết ý chí, ảnh hưởng đến công việc và cuộc đời. Ngược lại, nếu vững vàng, lấy thất bại làm bài học để rút kinh nghiệm thì ý chí vững vàng, kinh nghiệm dày dặn hơn, tiếp tục vươn lên và đạt được thành công.    Không chỉ vậy, thất bại còn là động lực để chúng ta tiếp tục tìm tòi, học hỏi. Những người thực sự khao khát học hỏi, khám phá thế giới thường có lòng tự trọng rất cao. Trong số họ, ít ai dễ dàng chịu đầu hàng. Thất bại khiến niềm kiêu hãnh và lòng tự trọng của họ bị tổn thương. Chính điều đó thúc đẩy họ tìm tòi, học hỏi và làm việc nhiều hơn nữa để thực hiện bằng được công việc của mình. Ngoài ra thất bại còn rèn luyện cho con người ý chí quyết tâm.    Thực tế trong cuộc sống, có rất nhiều tấm gương không sợ thất bại. Điển hình như: Thomas Edison từng thất bại cả trăm lần trước khi sáng tạo ra bóng đèn điện; trước khi sáng lập ra Disneyland, Walt Disney đã từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng; Lép Tôn-xtôi tác giả của tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hòa bình từng bị đình chỉ học tập vì vừa không có năng lực và thiếu ý chí học tập;...      Vậy xin chớ lo thất bại. Điều đáng sợ hơn là chúng ta bỏ qua nhiêù cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. Lời khuyên đó giúp ta vững vàng trong cuộc sống. Chúng ta cần phải rèn luyện ý chí, sự kiên trì ngay từ khi còn nhỏ, cả những việc bình thường trong cuộc sống.

 

15 tháng 3 2022

Các câu rút gọn:

-Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê,rõ ràng dễ thấy

->Thành phần được rút gọn trong câu:Chủ ngữ

-Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,trong hòm

->Thành phần được rút gọn trong câu:Chủ ngữ

-Nghĩa là phải ra sức giải thích,tuyên truyền,tổ chức,lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,công việc kháng chiến

->Thành phần được rút gọn trong câu:Chủ ngữ

-Tác dụng:+Giúp câu văn ngắn gọn,dễ hiểu hơn

+Tránh bị lặp từ

" Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều...
Đọc tiếp

" Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến "

1/ Cho biết đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả? Hoàn cảnh xuất xứ?

2/ Chỉ ra câu rút gọn được sử dụng trong đoạn trích trên? Phân tích ? Tìm phép liệt kê và cho biết phép liệt kê được sử dụng như thế nào?

3/ Nêu nội dụng chính của đoạn trích trên

4/ Tìm các từ ghép thường mắc lỗi chính tả về phụ âm đầu ở địa phương em trong đoạn trích trên  và nêu nguyên nhan mắc lỗi

                                                                               TẬP LÀM VĂN

Hãy giải thích câu tục ngữ " Mùa xuân là tết trồng cây

                                   Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
23 tháng 5 2018

1. Đoạn văn trên trích trong Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Của Hồ Chí Minh.

Trong Được trích từ văn kiện, báo cáo chính trịdo Chủ Tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần IIcủa Đảng Lao Động Việt Nam. (Nay là Đảng CSVN)tại Việt Bắc 1951.

2. Câu rút gọn được sử dụng là: 

- Có khi...dễ thấy. 

- Nhưng cũng có khi...trong hòm.

- Nghĩa là...kháng chiến.

Tác dụng: tránh lặp lại cụm từ "tinh thần yêu nước", "bổn phận"

3. Nội dung chính của đoạn trên là nói về bổn phận của dân tộc để phát huy được tinh thần yêu nước ấy.

4. Giải thích câu tục ngữ:

Câu nói của Hồ Chủ tịch muốn phát huy vai trò của việc trồng cây xanh góp phần làm cho quê hương đất nước thêm tươi đẹp.

26 tháng 2 2021

Đoạn trích trên có 3 câu rút gọn.

Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm

Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến

Tác dụng:

- Giúp câu văn thêm ngắn gọn, xúc tích

- Người đọc dễ liên tưởng, tưởng tượng

- Nhấn mạnh, thể hiện được những ý tác giả cần diễn đạt