Cho ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH. Kẻ HDAB tại D và HEAC tại E.
a, Chứng minh AH = DE
b, Gọi F đối xứng với H qua D. Chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành.
c, Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh AMAF.
Trả LờiHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác AFDH có
DH//AF
DH=AF(=AE)
Do đó: AFDH là hình bình hành
a: Xét tứ giác ADHE có
góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ
nên ADHE là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác AEDF có
AE//DF
AE=DF
Do đó: AEDF là hình bình hành
a: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ADEN có
NE//AD
NE=AD
Do đó: ADEN là hình bình hành
Bài 1:
a: Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)
Do đó: ADME là hình chữ nhật
Suy ra: AM=DE
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AB
Do đó: E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
D là trung điểm của AB
Do đó: MD là đường trung bình
=>MD//CE và MD=CE
hayDMCE là hình bình hành
a: Xét tứ giác AEDF có
góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ
nên AEDF là hình chữ nhật
b: Xét ΔABC có CF/CA=CD/CB
nên DF//AB và DF=AB/2
=>Di//AB và DI=AB
=>ABDI là hình bình hành
\(a,DK//AB\Rightarrow ABDK\) là hình thang
Mà \(\widehat{KAB}=90^0\) nên ABDK là hình thang vuông
\(b,\) Ta thấy EH,HD vừa là đg cao vừa là trung tuyến nên tg AED,EDB cân tại E,D
\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EDA}\) và HD là phân giác của tg EDB
\(\Rightarrow\widehat{EDA}=\widehat{ADB}\)
\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{ADB}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AE//BD
Mà ED//AB (gt)
Vậy ABDE là hbh
Ta có
\(AE\perp AB;HD\perp AB\) => AE // HD
\(AD\perp AC;HE\perp AC\) => AD // HE
=> AEHD là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối //)
Mà \(\widehat{BAC}=90^o\)
=> AEHD là HCN (Hình bình hành có 1 góc vuông) => AH=DE (trong HCN hai đường chéo bằng nhau)
b/
Ta có
AEDF là HCN => AE = HD (cạnh đối của HCN)
HD=DF (gt)
=> AE = DF
Mà AE // DF
=> AEDF là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và băng nhau)
c/
Xét tg vuông ABC
Ta có BM=MC=BC/2 (gt) => AM=BC/2 (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> AM=MC => tg AMC cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{ACB}\)
Ta có \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )
\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{BAH}\)(1)
Xét tg AFH có
\(HF\perp AB\) => AB là đường cao của tg AFH
HD = FD => AB là trung tuyến của tg AFH
=> tg AFH cân tại A \(\Rightarrow\widehat{FAB}=\widehat{BAH}\) (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{FAB}=\widehat{MAC}\)
Mà \(\widehat{MAC}+\widehat{BAM}=\widehat{BAC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{FAB}+\widehat{BAM}=90^o\Rightarrow AM\perp AF\)