K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

đúng nha bạn

18 tháng 2 2021

các bạn trả lời giúp tớ với

30 tháng 11 2015

a) sai

b) đúng

c) sai

30 tháng 11 2021
Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số ấy ........
17 tháng 12 2023

C đúng 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Sai vì | 0| = 0 không phải là 1 số dương

b) Đúng

c) Sai vì giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó

d) Đúng

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

d: Đúng

18 tháng 2 2021

Câu 2 nhé

30 tháng 12 2021

a)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc 0 trên trục số. Kí hiệu |a|.

b)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương nếu a khác 0

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a không thể là số nguyên âm vì |a| luôn không âm.

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số 0 nếu a = 0.

3 tháng 6 2020

Mình ví dụ cho bạn hiểu

\(a\ge0\Rightarrow\left|a\right|=a\)

Ví dụ : | 5 | = 5 ; | 0 | = 0 ; ...

a < 0 => | a | = -a

Ví dụ : | -6 | = -(-6) = 6 ; | -99 | = -(-99) = 99

Tóm lại GTTĐ của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ._.

Câu 2: ( Các câu sau đúng hay saiCâuNội dung1Tổng hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm2Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn không âm3Tích hai số nguyên trái dấu là một số nguyên âm4Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên II- TỰ LUẬN : Bài 1:   Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)a)  5.(–8).2.(–4)                                   b)  4.(–5)2 +...
Đọc tiếp

Câu 2: ( Các câu sau đúng hay sai

Câu

Nội dung

1

Tổng hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm

2

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn không âm

3

Tích hai số nguyên trái dấu là một số nguyên âm

4

Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên

 

II- TỰ LUẬN :

Bài 1:   Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

a)  5.(–8).2.(–4)                                   b)  4.(–5)2 + 2.(–5) – 20

c)  34.(15 –10) – 15.(34 –10)d) 35.12 - 7.5.10

e) (-15) + 17 - 25 - 8 -17+15+25

Bài 2: Tìm xZ , biết:

a)      (x – 3) là số nguyên âm lớn nhất

b)      (x + 5) là số nguyên dương nhỏ nhất

c)       8 – (6 – x) = 12                 

d)      |x-3| -12 =-7

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: mx – my + nx – ny với m + n = 15,

 x – y = - 4 

Bài 4: Tìm các số nguyên x, y biết:    (x – 1).(y + 2) = - 5

4

Câu 2: 

1: Sai

2: Đúng

3: Đúng

4: Đúng

27 tháng 2 2021

TRẮC NGHIỆM: 1. SAI          2. ĐÚNG        3. ĐÚNG          4. ĐÚNG

TỰ LUẬN

Bài 1  Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

a)  5.(–8).2.(–4) = 5.2.32 = 10.32 = 320

b)  4.(–5)2 + 2.(–5) – 20 = 4.25 + (- 10) - 20 = 100 - 10 - 20 = 70

c)  34.(15 –10) – 15.(34 –10) = 34.15 - 34.10 - 15.34 + 15.10 = -34.10 + 15.10

= 10.(15-34)

= -190

d) 35.12 - 7.5.10 = 35.12 - 35.10

= 35.(12-10)

= 35.2 = 70

e) (-15) + 17 - 25 - 8 -17+15+25 =  (-15 + 15) + (25 - 25) + (17 - 17) - 8

= 0 - 8

= -8