K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2021

Tìm \(x\inℤ\)

Ta có: \(x^2-x+7⋮x-1\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+7⋮x-1\)

\(\Rightarrow7⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau:

x - 11-17-7
x208-6

Vậy...

Chưa có đề bài đầy đủ nha bạn.

16 tháng 2 2021

Ta có

   \(x^2-x+7=x^2-2x+1+x-1+7\)

                            \(=\left(x-1\right)^2+\left(x-1\right)+7\)

  Để \(x^2-x+7⋮x-1\)

=>  \(7⋮x-1\)
=> \(x-1\inƯ\left(7\right)\)

 Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=> \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

12 tháng 2 2016

a, 3x+7 chia hết cho x-2

3x-6+13 chia hết cho x-2

3 *(x-2) + 13 chia hết cho x-2

Mà 3(x-2) chia hết cho x-2

Vậy 13 Chia hêt cho x-2 

Suy ra x-2 Thuộc Ư ( 13)

Còn lại tự giải 

b , x ( x+7) +2 chia hết cho x+7

Mà x(x+7) chia hết cho x+7 

Suy ra 2 chia hết cho x+7 

Suy ra x+7 thuộc Ư(2) 

Còn lại tự giải

12 tháng 2 2016

bai toan nay khó

22 tháng 7 2017

a) \(\frac{x-1}{x-3}=\frac{x-3+2}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{2}{x-3}=1+\frac{2}{x-3}\)

=> x-3 \(\in\) Ư(2) = {1,2}

Ta có bảng :

     x-3     1     2
     x      45

Vậy x = {4,5}

b) \(\frac{x}{x-5}=\frac{x-5+5}{x-5}=\frac{x-5}{x-5}+\frac{5}{x-5}=1+\frac{5}{x-5}\)

=> x-5 \(\in\) Ư(5) = {1,5}

Ta có bảng :

     x-5    1     5
     x    6     10

Vậy x = {6,10}

c) \(\frac{x+6}{x-1}=\frac{x-1+7}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{7}{x-1}=1+\frac{7}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(7) = {1,7}

Ta có bảng :

    x-1     1     7
x28

Vậy x = {2,8}

d) \(\frac{x-3}{x-2}=\frac{x-2-1}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}-\frac{1}{x-2}=1-\frac{1}{x-2}\)

=> x-2 \(\in\) Ư(1) = {1}

Vậy ta có x-2 = 1

x = 1+2

x = 3

22 tháng 7 2017

bn giai ro rang hon cho mk hieu dc ko

ky hieu chia het 3 dau . hang doc

31 tháng 3 2016

(3x+7) chia hết cho (x+2)

=>(3x+6)+1 chia hết cho (x+2)

=>3(x+2)+1 chia hết cho (x+2)

Để 3(x+2)+1 chia hết cho (x+2)

=>3(x+2) phải chia hết cho x+2 ( luôn luôn đúng với mọi x)  và 1 cũng phải chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(1)={-1;1}

Ta có bảng sau 

x+2-11
x-3-1

Vậy x thuộc {-3;-1}

31 tháng 3 2016

(3x+7).(x+2)

->(3x+6+1).(x+2)

->[3(x+2)+1].(x+2) mà 3(x+2).(x+2)

->1.(x+2)

->x+2=1;-1

->x=-1;-3

p/s: dấu . là chia hết nha bạn

24 tháng 2 2020

a, Ta có : 2a chia hết a-1 

 → 2(a-1) chia hết a - 1 

Vì a-1 chia hết a-1 

→ 2 chia hết a-1 

→ a-1 thuộc Ư(2) = { 1,2 } ( chú ý : bạn chưa nêu rõ nguyên hay không nên mk làm theo k nguyên nhé :>)

Ta có bảng :

a-112
a2

3

Vậy a thuộc { 2,3 }

b, 3a-8 chia hết a-4

→ 3(a-4)-4 chia hết a-4

Vì 3(a-4) chia hết a-4 

→ -4 chia hết a-4

→ a-4 thuộc Ư(-4) = {\(\pm4\)\(\pm2\)\(\pm1\)}

Ta có bảng :

a-4            4          -4           2             -2               1             -1

a                8          0            6             2                 5             3

 Vậy ...........

c tự làm nhé , mệt quại ghê , nếu cần giải c thì "contact " nhaa

24 tháng 2 2020

giải phần c giùm mình nha mình o bt làm

27 tháng 10 2016

chiu roi

ban oi

tk nhe

xin do

27 tháng 10 2016

2x + 7 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1

2 ( x + 1 ) + 5 chia hết cho x + 1

Vì : 2 ( x + 1 ) chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 \(\in\){ 1;5 }

+) x + 1 = 1 => x = 1 - 1 => x = 0

+) x + 1 = 5 => x = 5 - 1 => x = 4

Vậy x \(\in\) { 0;4 }

10 tháng 12 2023

TRẢ LỜI CHI TIẾT HƠN Ạ

 

 

10 tháng 12 2023

a: \(\left(-120\right):15+12\left(2x-1\right)=52\)

=>\(12\left(2x-1\right)-8=52\)

=>\(12\left(2x-1\right)=60\)

=>\(2x-1=\dfrac{60}{12}=5\)

=>2x=5+1=6

=>\(x=\dfrac{6}{2}=3\)

c: \(x+4⋮x+1\)

=>\(x+1+3⋮x+1\)

=>\(3⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

d: \(2x+7⋮x+2\)

=>\(2x+4+3⋮x+2\)

=>\(3⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

e: \(3x⋮x-1\)

=>\(3x-3+3⋮x-1\)

=>\(3⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)