Xác định luận điểm chính và các luận điểm phụ của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" (Hồ Chí Minh)?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mở đầu bài viết tác giả đã khẳng định bằng câu nói chắc như đinh đóng cột “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”.
+ Nghệ thuật của bài viết được tác giả thể hiện như thế nào?
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, cô đọng, lời văn vô cùng xúc tích, trong phần lập luận thì rất chặt chẽ, khi tác giả lấy dẫn chứng thì vô cùng toàn diện, bao gồm nhiều lứa tuổi, vùng miền, tầng lớp. Tính khái quát cao.
- Tác giả đã dùng biện pháp liệt kê, dẫn chứng để làm sáng tỏ cho luận điểm của mình. Người dân Việt Nam đâu đâu trên đất nước ta ai cũng có tinh thần một lòng yêu nước “từ những chiến sĩ ngoài mặt trận… đến hậu phương…, từ những phụ nữ… đến các bà mẹ chiến sĩ…”.
- Trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ: Tác giả đã khôn khéo sử dụng từ gợi hình ảnh như: Làn sóng, lướt qua,…làm cho bài viết trở nên trơn tru, dễ đọc, dễ nghe.
- Tác giả đã sử dụng phép so sánh, rồi liệt kê nêu dẫn chứng về các vị hùng dân tộc trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý. Cần phải phát huy giữ gìn truyền thống cao quý này.
- Dân ta ai cũng có lòng yêu nước. Trên tất cả các vùng miền tổ quốc, mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp người dân nước ta đều một lòng yêu nước. Cuộc kháng chiến đấu tranh giải phóng dân tộc có thành công hay không đều phụ thuộc vào tinh thân, ý chí kiên cường, yêu nước của những người dân trên đất nước ta.
- Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể. Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, trong sản xuất lao động, trong nghiên cứu khoa học, trong học tập…
Luận điểm tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Luận cứ
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ(dan chung là phần còn lại)
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thực tại( dẫn chứng là phần còn lại)
Lập luận
- nêu luận điểm
- Nêu luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng trong thực tại và quá khứ
-Nêu bổn phận(nhiệm vụ ) của chúng ta
Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ
lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau
Dẫn chứng là các phần còn lại
lập luận
- nêu luận điểm nhan đề của bài
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)
Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
- Luận điểm: Nhận định chung về Tiếng Việt (Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay...).
+ Luận điểm chính: Câu 1 (Tiếng Việt có những đặc sắc...)
+ Luận điểm phụ: (Câu 2 và 3)
Luận cứ:
- Chứng minh cái đẹp của Tiếng Việt:
+ Giàu chất nhạc.
+ Có một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.
- Chứng minh cái hay của Tiếng Việt:
+ Thỏa mãn được nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa con người với con người.
+ Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.
Luận điểmDân ta có một lòng nồng nàn yêu nướcLuận cứ- Dân ta có một --> Truyền thống quý báu --> cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại --> Bà Trưng, Bà Triệu,...--> chúng ta phải ghi nhớ- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng--> từ...đến...-->đều giống nhau nơi lòng yêu nước- Bổn phận của chúng ta--> giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến
a, Trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh có nêu những luận điểm:
- Khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta nồng nàn, mạnh mẽ.
- Tự hào về truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ thời xa xưa.
- Những biểu hiện tinh thần yêu nước thời hiện tại (chống Pháp).
- Nhiệm vụ làm cho tinh thần yêu nước trở thành hành động.
b, Những luận điểm được đưa ra đủ để khái quát luận điểm trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn. Vì trong bài Lý Công Uẩn nêu đầy đủ hai luận điểm:
+ Lý do cần phải dời đô.
+ Lý do coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Văn bản "tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là 1 văn bản nghị luận vì vb đã nêu ra được những lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để chứng minh được nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.
- Đầu tiên tác giả nêu lên vấn đề nghị luận: Nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.
- Sau đó thì tác giả lại đưa ra những dẫn chứng thuyết phục để làm rõ vấn đề nghị luận <dẫn chứng nằm ở các đoạn trong văn bản>.
- Cuối cùng là chốt lại vấn đề, nếu kết luận, nhiệm vụ cần phải làm để gìn giữ truyền thống quý báu đó.
- Trong văn bản, tác giả đã nêu lên những luận điểm thuyết phục, và đưa ra những luận cứ xác đáng để giải thích rõ luận điểm đó.
Tham Khảo
1.Luận điểm
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
2. Luận cứ
- Dân ta có một --> Truyền thống quý báu --> cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước
- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại --> Bà Trưng, Bà Triệu,...--> chúng ta phải ghi nhớ
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng--> từ...đến...-->đều giống nhau nơi lòng yêu nước
- Bổn phận của chúng ta--> giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến
Luận điểm
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Luận cứ
- Dân ta có một --> Truyền thống quý báu --> cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước
- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại --> Bà Trưng, Bà Triệu,...--> chúng ta phải ghi nhớ
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng--> từ...đến...-->đều giống nhau nơi lòng yêu nước
- Bổn phận của chúng ta--> giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến
Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ”đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn.
Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.
#tham khảo#
học tốt