K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4:  Cho ∆ABC cân tại A có Â = 1000. Lấy điểm M thuộc AB, N thuộc AC sao cho: AM = AN. Chứng minh rằng: MN  // BC.Bài 5*: Cho ∆ABC đều.  Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, AC sao cho: AD = BE = CF. Chứng minh rằng: ∆DEF đều.Bài 6: Cho ∆ABC cân tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB); ME vuông góc AC (E thuộc AC); BH vuông góc với AC (H thuộc AC) . Chứng minh MD +...
Đọc tiếp

Bài 4:  Cho ∆ABC cân tại A có Â = 1000. Lấy điểm M thuộc AB, N thuộc AC 

sao cho: AM = AN. Chứng minh rằng: MN  // BC.

Bài 5*: Cho ∆ABC đều.  Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, AC sao cho: AD = BE = CF. Chứng minh rằng: ∆DEF đều.

Bài 6: Cho ∆ABC cân tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB); ME vuông góc AC (E thuộc AC); BH vuông góc với AC (H thuộc AC) . Chứng minh MD + ME = BH.

Bài 7: Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ Ax vuông góc với BC tại H. Kẻ phân giác  của góc BAH cắt BH tại D. Lấy K trên tia CA sao cho CK = CB.

a) Chứng minh ∆ADC cân.                       b*) Chứng minh BK // AD, DK // AH.

Bài 8: Cho  ∆ABC vuông tại A có góc C=30 độ. Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho

BM =  BA.

a) Chứng minh ∆AMB đều                         b) Chứng minh AM = 1/2 BC

Mọi người giúp mình với, mình đang cần đáp án gấp ạ! em cảm ơn nhiều ạ!

1

Bài 4 :

- Tam giác ABC cân tại A có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=40^o\left(1\right)\)(tg ABC cân A)

- Xét tg AMN cân tại A (do AM=AN) có : .....(tương tự trên )

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=40^o\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{AMN}\)

Mà chúng là hai góc đồng vị

=> MN//BC (đccm)

Bài 5:

- Ta có : AD=BE=CF(gt)

=> BD=EC=AF

- Xét tam giác ADF và BED có :

BD=AF(cmt)

AD=BE(gt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(tg ABC đều)

=> Tg ADF=BED(c.g.c)

=> DE=DF(1)

- Xét tam giác BED và CFE có :

BE=CF(gt)

BD=CE(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tg ABC đều)

=> Tg BED=CFE(c.g.c)

=> ED=FE(2)

- Từ (1) và (2)=> DE=DF=FE

=> Tg DEF đều

29 tháng 12 2016

do tam giác abc cân tại a

=>góc abc=180-2*góc a

do am=an

=>tam giác amn can taị a

=>góc amn=180-2*góc a

=>góc amn=góc abc(vì cùng bằng 

180-2*góc a)

mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=>mn song song vs ab

xét 2 tam giác abn và acm có

chung góc a

am=an

ab=ac

=>tg abn=tg acm

=>bm=cm(2 cạnh tương ứng)

cau 2

theo đề bài ta có

tg abc đều =>ab=bc=ca

ad=be=cf

=>ab-ad=bc-be=ac-cf

hay bd=ce=af

xét 3 tg ade,bed và cef ta có

góc a=gócb=gócc

ad=be=cf

bd=ce=af

=> tg ade= tg bed= tg cef 

=>de=df=ef

=>tg def là tg đều

3 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180o nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

12 tháng 9 2019

A B C M N 100

Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{A}=\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

\(\frac{180^o-100^o}{2}=40^o\)  ( 1 ) 

Mà AM = AN ( gt ) nên \(\Delta AMN\)  cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=\frac{180^o-100^o}{2}=40^o\)   ( 2)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{AMN}\)

Vậy \(MN//BC\)   ( vì có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau )

Chúc bạn học tốt !!!

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

góc MAD=góc NAD

=>ΔMAD=ΔNAD

=>AM=AN

b: Xét ΔACB có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

c: Xét ΔADE có

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuýen

=>ΔADE cân tại A

=>AD=AE

Xét ΔADF có

AN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔADF cân tại A

=>AD=AF

=>AE=AF

=>ΔAEFcân tạiA

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

21 tháng 12 2016

A B C M N Góc A ko đc chuẩn 100 cho lắm, chịu khó nha

(*) Vì AM = AN nên ΔAMN cân tại A

=> góc AMN = ANM ( 2 góc đáy)

mà AMN + ANM = 180 - BAC => AMN = (180 - BAC) :2 (1)

Do ΔABC cân tại A nên góc ABC = ACB hay MBC = NCB

mà góc ABC + ACB = 180 - BAC => ABC = (180 - BAC ) : 2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra AMN = ABC

do 2 góc này ở vị trí so le trong nên MN // BC → đpcm

(*) Ta có: AM + MB = AB

AN + NC = AC

mà AM = AN; AB = AC => MB = NC

Xét ΔBMC và ΔCNB có:

BM = CN (cm trên)

góc MBC = NCB (cm trên)

BC chung

=> ΔBMC = ΔCNB (c.g.c)

=> MC = NB (2 cạnh tương ứng) → đpcm

20 tháng 12 2016

Vì AM = AN (gt) nên t/g AMN cân tại A

=> AMN = ANM

=> MAN = 180o - 2.AMN

Vì t/g ABC cân tại A nên ABC = ACB

=> BAC = 180o - 2.ABC (2)

Từ (1) và (2) => AMN = ABC

Mà AMN và ABC là 2 góc ở vị trí đồng vị nên MN // BC (1)

Xét t/g ABN và t/g ACM có:

AB = AC (gt)

A là góc chung

AN = AM (gt)

Do đó, t/g ABN = t/g ACM (c.g.c)

=> BN = CM (2 cạnh tương ứng) (2)

(1) và (2) là đpcm

18 tháng 1 2017

đây ?

12 tháng 2 2020

Bạn tự vẽ hình nha!

do AN=AM=>Tam giác AMN cân 

do tam giác ABC cân \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180-\widehat{A}}{2}=\frac{180-100}{2}=40\)

và tam giác AMN cân \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180-\widehat{A}}{2}=\frac{180-100}{2}=40\)

do \(\widehat{M}=\widehat{B}\)

do hai góc đồng vị =>MN//BC

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

21 tháng 2 2022

\(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)  ( 1)  

Mặt khác , ta có AM = AN \(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A 

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\dfrac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\) ( mà \(M\in AB;N\in AC\) nên \(\widehat{MAN}=\widehat{BAC}\) ) 

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) ( 2 )  

Từ (1), (2)\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}=\widehat{ANM}\)  mà 2 góc này ở vị trí so le trong tại MN và BC nên MN // BC ( đpcm)  

( Giải thích  (1) : \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^O\) \(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^O-\widehat{BAC}\) mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)  do \(\Delta ABC\) cân tại A 

\(\Rightarrow2.\widehat{ACB}=180^O-\widehat{BAC}\) 

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\dfrac{180^O-\widehat{BAC}}{2}\)   

 Còn (2) thì tương tự như (1) ) 

A B C M N I E F

Bài làm

a) Xét tam giác AMN có:

AM = AN 

=> Tam giác AMN cân tại A.

b) Xét tam giác ABC cân tại A có:

\(\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                            (1) 

Xét tam giác AMN cân tại A có:

\(\widehat{M}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                         (2) 

Từ (1)(2) => \(\widehat{B}=\widehat{M}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị.

=> MN // BC

c) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

AN = AM ( gt )

\(\widehat{A}\) chung

AB = AC ( Vì tam giác ABC cân )

=> Tam giác ABN = tam giác ACM ( c.g.c )

=> \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( hai cạnh tương ứng )

Ta có: \(\widehat{ABN}+\widehat{MBC}=\widehat{ABC}\)

          \(\widehat{ACM}+\widehat{MCB}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( cmt )

      \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( hai góc kề đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=> Tam giác BIC cân tại I

Vì MN // BC

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{IBC}\)( so le trong )

     \(\widehat{NMI}=\widehat{ICB}\)( so le trong )

Và \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)( cmt )

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{NMI}\)

=> Tam giác MIN cân tại I

d) Xét tam giác cân AMN có:

E là trung điểm của MN

=> AE là trung tuyến  

=> AE là đường trung trực.

=> \(\widehat{AEN}=90^0\)                    (1) 

Xét tam giác cân MNI có:

E là trung điểm MN

=> IE là đường trung tuyến

=> IE là trung trực.                            

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)        (2) 

Cộng (1)(2) ta được:\(\widehat{IEN}+\widehat{AEN}=90^0+90^0=180^0\) => A,E,I thẳng hàng.                      (3) 

Xét tam giác cân BIC có:

F là trung điểm BC

=> IF là trung tuyến

=> IF là trung trực.

=> \(\widehat{IFC}=90^0\)                

Và MN // BC

Mà \(\widehat{IFC}=90^0\)

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)

=> E,I,F thẳng hàng.             (4) 

Từ (3)(4) => A,E,I,F thẳng hàng. ( đpcm )

# Học tốt #