K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(4n-15⋮2n-4\)

\(\Leftrightarrow4n-8-7⋮2n-4\)

mà \(4n-8⋮2n-4\)

nên \(-7⋮2n-4\)

\(\Leftrightarrow2n-4\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-4\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{5;3;11;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{11}{2}-\dfrac{3}{2}\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{11}{2}-\dfrac{3}{2}\right\}\)

15 tháng 11 2017

mình đang gấp mình giải 1 phần phần kia tương tự nha dễ lắm

ta có  2n+3 \(⋮\)n-1

=>    (2n-2)+5\(⋮\)n-1 ( vì 2n +3 =(2n-2)+5)

=>    2(n-1)+5\(⋮\)n-1

mà 2(n-1)\(⋮\)n-1

để (2n-2)+5 \(⋮\)n-1

thì 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 5 là 1;-1;5;-5

th1 n-1=1 

  n=1+1

   n=2

....

vay ...

15 tháng 11 2017

k minhf nha 

18 tháng 10 2015

a) Ta có  4n-5=4n-2+3 

Do 4n-5 chia hết cho 2n-1 nên 4n-2+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n={2;4;0;-2}

Do n thuộc N nên n={2;4;0}

các câu còn lại tương tự  

tick nha

12 tháng 1 2016

(4n+4)-(2n-3).2 chia hết cho 2n-3

4n+4-(4n-6) chia hết cho 2n-3

10 chia hết cho 2n-3

2n-3 thuộc Ư(10)

tick nha

12 tháng 1 2016

(4n+4)-(2n-3).2chia hết cho 2n-3

4n+4-(4n-6) chia hết cho 2n-3

10chia hết cho 2n-3

2n-3 thuộc ư 10

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2023

Lời giải:
$4n^3-4n^2-n+4=2n^2(2n-1)-n(2n-1)-(2n-1)+3$

$=(2n-1)(2n^2-n-1)+3$

Do đó để $4n^3-4n^2-n+4\vdots 2n-1$ thì:

$3\vdots 2n-1$
$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1; -1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{1; 0; 2; -1\right\}$

Mà $n$ là số nguyên dương nên $n\in \left\{1;2\right\}$

21 tháng 1 2018

a, Ta có:

\(\dfrac{4n-11}{4n-8}\)=\(\dfrac{4n-8-3}{4n-8}=\dfrac{4n-8}{4n-8}+\dfrac{-3}{4n-8}=1+\dfrac{-3}{4n-8}\)

\(\Rightarrow\)-3 \(⋮\) 4n - 8

\(\Rightarrow\)4n-8 \(\in\) Ư (-3) ={\(\pm\)1; \(\pm\)3}

Ta có bảng sau:

4n-8 -1 1 -3 3
n \(\dfrac{7}{4}\) \(\dfrac{9}{4}\) \(\dfrac{5}{4}\) \(\dfrac{11}{4}\)

Vậy x \(\in\){ \(\varnothing\) }

21 tháng 1 2018

b, Ta có:

2n + 1 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) 2.(n+1) \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\)2 \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\) n+1 \(\in\) Ư (2) = { -1 ; -2; 1; 2 }

Ta có các trường hợp sau:

n + 1 = -1 \(\Rightarrow\) n= -2

n + 1 = -2 \(\Rightarrow\) n= -3

n + 1 = 1 \(\Rightarrow\) n= 0

n + 1 = 2 \(\Rightarrow\) n= 1

Vậy n \(\in\) { -2;-3;0;1 }