K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
4 tháng 2 2021

“Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

 

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

 

Quê hương - Tế Hanh.

 

Hai câu thơ trên đã vẽ lên một hình ảnh tuyệt đẹp: cánh buồm trắng no căng gió đưa con thuyền vượt lên phía trước. Tế Hanh đã có một so sánh rất lạ: "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”. Phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ về đối tượng trừu tượng đó. Trong phép so sánh của Tế Hanh, nhà thơ lại lấy một hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng” mảnh hồn làng”. Viết như vậy thật độc đáo! "Mảnh hồn làng” gợi đến truyền thống chăm chỉ, cần cù và bao đức tính quí báu của người dân vùng biển. So sánh “cánh buồm ” với “mảnh hồn làng” khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, xúc động biết bao. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. Động từ “rướn “ rất mạnh mẽ và hình ảnh "rướn thân trắng” cũng vô cùng gợi cảm, nó gợi đến sự trong sáng, vẻ thuần khiết của “cánh buồm” và cũng là của “mảnh hồn làng”. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.

4 tháng 2 2021

cám ơn

TL
5 tháng 2 2021

“Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

 

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

 

Quê hương - Tế Hanh.

 

Hai câu thơ trên đã vẽ lên một hình ảnh tuyệt đẹp: cánh buồm trắng no căng gió đưa con thuyền vượt lên phía trước. Tế Hanh đã có một so sánh rất lạ: "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”. Phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ về đối tượng trừu tượng đó. Trong phép so sánh của Tế Hanh, nhà thơ lại lấy một hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng” mảnh hồn làng”. Viết như vậy thật độc đáo! "Mảnh hồn làng” gợi đến truyền thống chăm chỉ, cần cù và bao đức tính quí báu của người dân vùng biển. So sánh “cánh buồm ” với “mảnh hồn làng” khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, xúc động biết bao. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. Động từ “rướn “ rất mạnh mẽ và hình ảnh "rướn thân trắng” cũng vô cùng gợi cảm, nó gợi đến sự trong sáng, vẻ thuần khiết của “cánh buồm” và cũng là của “mảnh hồn làng”. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.

14 tháng 2 2023

Gợi ý cho em các ý:

MB: Giới thiệu về nhà thơ Tế Hanh và hình ảnh cánh buồm trong 2 câu thơ

TB:

''Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

+ Tác giả sử dụng bptt so sánh để so sánh hình ảnh chiếc buồm với một hình ảnh trừu tượng - ''mảnh hồn làng''. Hình ảnh so sánh độc đáo gợi ra sự lớn lao, vĩ đại của cánh buồm căng gió, ngụ ý sự chăm chỉ, không ngại sóng gió ra khơi của người dân làng chài. Sự so sánh này tạo nên một hình ảnh lớn lao, ý nghĩa

+ Tác giả sử dụng động từ ''rướn'' để gợi lên vẻ đẹp tinh khiết của cánh buồm. Thể hiện ý chí vươn lên, chinh phục biển cả của người dân

Đánh giá cách tác giả miêu tả cánh buồm trong 2 câu thơ?

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

#Tham khảo

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

Một biện pháp so sánh giúp cho cánh buồm lại mang sức sống mãnh liệt hơn nhiều. Tác giả đã lấy cánh buồm làm một vật linh thiêng nhất - mảnh hồn làng. Bởi khi con thuyền ra khơi, người ở bến luôn ngóng trông đợi chờ bóng dáng cánh buồm xuất hiện, đó là dấu hiệu của niềm vui chào đón thuyền về bến. Niềm hạnh phúc này không một ai trong chúng ta có thể thấu hiểu hết được. Và khi cánh buồm vẫn chưa hiện dạng, họ chỉ có thể nhờ gió gửi ngàn tình thương, nỗi nhớ chờ mong lo sợ đến giữa khơi mong được hồi âm đáp lại. Và, cánh buồm đã " rướn thân trắng" đón nhận ngọn gió kì diệu ấy, quyện thành sức mạnh tiếp sức cho thuyền phóng nhanh, thể hiện cả khát khao chinh phục biển cả thiên nhiên của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.

25 tháng 3 2021

undefined

27 tháng 8 2021

A.Nội dung của đoạn thơ trên : Miêu tả cảnh chiếc thuyền ra khơi đánh cá

B.Các biện pháp so sánh được sử dụng là:

+ So sánh : "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã"

=> làm sinh động hình ảnh chiếc thuyền lướt đi trên mặt biển đồng thời con thuyền như một chú ngựa đẹp đẽ, với sức lực phi thường, vươn mình trên biển cả mênh mông, rộng lớn,thênh thang

"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng"

=> làm sinh động hình ảnh cách buồm,như được thổi hồn vào sự vật trở nên có thần, có hồn,tượng trưng cho người dân chài

C.Trường từ vựng liên quan đến nghề chài lưới: Thuyền, mái chèo, buồm

15 tháng 5 2020

Với việc sử dụng thành công biện pháp so sánh trong khổ thơ thứ hai của bài thơ 'Quê hương', tác giả Tế Hanh đã khắc họa hình ảnh con thuyền đẹp đẽ, mạnh mẽ khi ra khơi đầy khí thế. 'Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phương mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang' Con thuyền từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết gắn bó với mỗi con người làng chài trong khi ra khơi cũng như trở về sau nhiều ngày lao động vất vả. Hình ảnh con thuyền hiện lên trong nỗi nhớ của tác giả là một hình ảnh đẹp. Con tuấn mã là con ngựa khỏe, đẹp, phi nhanh được tác giả ví như chiếc thuyền làng chài quen thuộc đã khắc họa nên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trong sáng với con thuyền làm trung tâm đang lao mình vươn ra biển cả bao la, mạnh mẽ hăng hái ới một tốc dộ phi thường. Con thuyền như muốn chinh phục thiên nhiên mang theo bao ước vọng khát khao về cuộc sống ấm no của người dân làng chài. Bằng cách sử dụng tinh tế biện pháp so sánh tác giả vẽ lên hình ảnh con thuyền thân thuộc mạnh mẽ ra khơi đày khí thế hiện lên trong hoài niệm về những kỉ niệm đẹp bên làng chài, báo hiệu một chuyến ra khơi đầu thắng lợi. Phải có một tình yêu quê hương tha thiết cháy bỏng biết nhường nào thì tác giả mới biết nên được những vần thơ trong sáng hay đến thế để miêu tả về quê hương của mình. Qua đó tác giả nhấc nhở mỗi chúng ta phải biết yêu quê hương và luôn nhớ về quê hương - nơi chôn rau cắt rốn của mình. Biện pháp so sánh đã giúp cho câu thơ sâu sắc, gợi hình gợi cảm giúp cho hình ảnh thơ giàu ý nghĩa hơn. Qua đó ta thấy tài năng sử dụng nghệ thuật của tác giả.

Hết ..

Sa không tra google í . =_=

15 tháng 5 2020

Tra google thì nhiều người giống nhau quá, lên đây tham khảo, cảm ơn bạn nha

“Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

Hai câu thơ trên đã vẽ lên một hình ảnh tuyệt đẹp: cánh buồm trắng no căng gió đưa con thuyền vượt lên phía trước. Tế Hanh đã có một so sánh rất lạ: "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”. Phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ về đối tượng trừu tượng đó. Trong phép so sánh của Tế Hanh, nhà thơ lại lấy một hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng” mảnh hồn làng”. Viết như vậy thật độc đáo! "Mảnh hồn làng” gợi đến truyền thống chăm chỉ, cần cù và bao đức tính quí báu của người dân vùng biển. So sánh “cánh buồm ” với “mảnh hồn làng” khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, xúc động biết bao. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. Động từ “rướn “ rất mạnh mẽ và hình ảnh "rướn thân trắng” cũng vô cùng gợi cảm, nó gợi đến sự trong sáng, vẻ thuần khiết của “cánh buồm” và cũng là của “mảnh hồn làng”. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.

19 tháng 12 2018

Động từ “rướn “ rất mạnh mẽ và hình ảnh "rướn thân trắng” cũng vô cùng gợi cảm, nó gợi đến sự trong sáng, vẻ thuần khiết của “cánh buồm” và cũng là của “mảnh hồn làng”. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.

28 tháng 7 2021

cảm nhận về hai câu thơ hơ !

Tham khảo

Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

Quê hương - Tế Hanh.

Hai câu thơ trên đã vẽ lên một hình ảnh tuyệt đẹp: cánh buồm trắng no căng gió đưa con thuyền vượt lên phía trước. Tế Hanh đã có một so sánh rất lạ: "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”. Phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ về đối tượng trừu tượng đó. Trong phép so sánh của Tế Hanh, nhà thơ lại lấy một hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng” mảnh hồn làng”. Viết như vậy thật độc đáo! "Mảnh hồn làng” gợi đến truyền thống chăm chỉ, cần cù và bao đức tính quí báu của người dân vùng biển. So sánh “cánh buồm ” với “mảnh hồn làng” khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, xúc động biết bao. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. Động từ “rướn “ rất mạnh mẽ và hình ảnh "rướn thân trắng” cũng vô cùng gợi cảm, nó gợi đến sự trong sáng, vẻ thuần khiết của “cánh buồm” và cũng là của “mảnh hồn làng”. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Ôi ! qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp đó , Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.

câu cảm thán : câu đc bôi đen