K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

. Định nghĩa 

Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.

Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.

2. Định lí 

Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.

3. Hệ quả

Trong một đường tròn:

a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.

b) Các góc nội tiếp chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.

c) Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 900900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

2 tháng 2 2021

hỏi góc ở tâm cứ đell phải góc nối tiếp

 

11 tháng 11 2023

Nếu Ox,Oy là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì Ox\(\perp Oy\)

loading...

 

GT

\(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù

OD,OE lần lượt là phân giác của \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\)

KLOD\(\perp\)OE

OD là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOD}\)

OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{AOE}\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{AOE}+2\cdot\widehat{AOD}=180^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{AOD}=90^0\)

=>\(\widehat{EOD}=90^0\)

=>OE\(\perp\)OD(ĐPCM)

13 tháng 11 2023

 

Kái n điểm thẳng hàng
Trong hình học, n điểm được gọi là thẳng hàng nếu chúng nằm trên cùng một đường thẳng. Điều này có nghĩa là các điểm đó có thể được nối bằng một đường thẳng duy nhất mà không có điểm nào nằm ngoài đường thẳng đó.
13 tháng 11 2023
Định lí:  

 

Định lí về n điểm thẳng hàng (còn được gọi là định lí thẳng hàng) khẳng định rằng nếu có n điểm nằm trên cùng một đường thẳng, thì nếu ta chọn bất kỳ hai điểm trong số đó, thì đoạn thẳng nối hai điểm đó sẽ nằm hoàn toàn trên đường thẳng đó.
28 tháng 8 2019

Hệ quả của định lí Talet:

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng với tỉ lệ ba cạnh của tam giác đã cho.

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần hình học Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Vẽ hình)Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnhCâu 3: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông gócCâu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳngCâu 5: Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận bik hai đường thẳng song songCâu 6: Phát biểu tiên đề ơ clít về đường thẳng song songCâu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Vẽ hình)

Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh

Câu 3: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc

Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng

Câu 5: Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận bik hai đường thẳng song song

Câu 6: Phát biểu tiên đề ơ clít về đường thẳng song song

Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song

Câu 8: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt với một đường thẳng số 3

Câu 9: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba

Câu 10: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng song song

Câu 11: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác

Câu 12: phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác, phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Câu 13: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

(Mọi người ơi mọi người giúp em mấy câu hỏi này với😅Thank you m.n)

1
5 tháng 2 2021

vote cho mk xong rồi mk trả lời cho, tin mk đi, mk ko phải n xấu đâu

22 tháng 4 2017

Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A'B' và C'D' nếu có tỉ lệ thức:

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần hình học Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

Hệ quả của định lí Talet:

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng với tỉ lệ ba cạnh của tam giác đã cho.

14 tháng 3 2021

Định lí Pitago (Thuận): Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.

Vẽ hình: B A C

Tam giác ABC vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2

27 tháng 4 2019

Chọn A.

Bản phẳng coi như gồm hai bản AHEF và HBCD ghép lại.

Biểu diễn trọng tâm các bản như hình vẽ sau:

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Vì các bản đồng chất, phẳng mỏng đều nên tỉ lệ diện tích bằng tỉ lệ về trọng lượng:

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Gọi G là trọng tâm của cả bản phẳng => G phải nằm trền đoạn thẳng O 1 O 2 , trong đó  O 1 là trọng tâm của bản AHEF, O 2 là trọng tâm của bản HBCD.

Giải hệ (1) và (2) ta được:  O G 1 = 0,88 c m

Vậy trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn  O 1 O 2 cách O 1 một đoạn 0,88 cm.

3 tháng 8 2018

Chọn A.

Bản phẳng coi như gồm hai bản AHEF và HBCD ghép lại.

Biểu diễn trọng tâm các bản như hình vẽ sau:

Vì các bản đồng chất, phẳng mỏng đều nên tỉ lệ diện tích bằng tỉ lệ về trọng lượng:

Gọi G là trọng tâm của cả bản phẳng => G phải nằm trền đoạn thẳng O1O2, trong đó O1 là trọng tâm của bản AHEF, O2 là trọng tâm của bản HBCD.

Ta có:

Xét tam giác vuông O1O2K ta có:

Giải hệ (1) và (2) ta được: GG1  0,88 cm

Vậy trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn O1O2 cách O1 một đoạn 0,88 cm.