nung nóng mg hỗn hợp X:Fe và S(trong đk không có không khí ) thì được hỗn hợp rắn Y hoà tan Ytrong dung dịch HCl dư,sau phản ứng thu được 5,6l khí hỗn hợp khí Z có tỷ khối với Heli là 3,7 và dung dịch T ;tính m . Dẫn Z qua Pb(NO)3 dư tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hỗn hợp khí Y có số mol là 0,14 mol và có M Y ¯ = 20
do vậy ta giải được số mol N2O và H2 lần lượt là 0,06 và 0,08 mol.
Khi tác dụng với lượng tối đa NaOH thì kết tủa ta thu được chỉ có Mg(OH)2 nung kết tủa thu được chất rắn là MgO
Gọi số mol AlCl3 trong dung dịch là a mol , NaCl là b mol, NH4Cl là c mol và MgCl2 là 0,24 mol.
Bảo toàn Cl: 3a+b+c+0,24.2=1,08
Lượng NaOH phản ứng:
n N a O H = 4 a + c + 0 , 24 . 2 = 1 , 14
Bảo toàn N:
n N O 3 - = c + 0 , 06 . 2
Bảo toàn H:
Bảo toàn khối lượng:
13,52 + 85b + 39,42= 133,5a + 58,5b +53,5c + 23,75+ 2,8 + 18(0,46 - 2c)
Giải hệ: a=0,16; b=0,1; c=0,02
Bảo toàn O:
n A l 2 O 3 = 0 , 46 - 2 c + 0 , 06 - ( c + 0 , 06 . 2 ) . 3 3 = 0 , 02
→ % A l = 23 , 96 %
Đáp án B
Hỗn hợp khí Y có số mol là 0,14 mol và có M Y = 20 do vậy ta giải được số mol N2O và H2 lần lượt là 0,06 và 0,08 mol.
Khi tác dụng với lượng tối đa NaOH thì kết tủa ta thu được chỉ có Mg(OH)2 nung kết tủa thu được chất rắn là MgO → n M g O = 0 , 24 m o l
Gọi số mol AlCl3 trong dung dịch là a mol , NaCl là b mol, NH4Cl là c mol và MgCl2 là 0,24 mol.
13,52+85b+1,08.36,5 = 133,5a+58,5b+53,5c+0,24.95+0,06.44+0,08.2+18.(0,46-2c)
Giải hệ: a = 0,16; b = 0,1; c = 0,02.
Bảo toàn O:
Đáp án B
Z+HCl → NO
=> Chứng tỏ trong Z chứa Fe(NO3)2 => Z không chứa AgNO3 => AgNO3 đã bị nhiệt phân hết.
Chất rắn không tan là Ag:
Giải thích:
BT e: nAl dư = 2/3 nH2 = 2/3. 0,15 = 0,1 (mol)
BTNT: Fe => nFe2O3 = ½ nFe = 0,15 (mol)
Phản ứng xảy ra hoàn toàn, Al dư sau phản ứng ( vì Y + NaOH có khí H2 bay ra), do đó Fe2O3 phản ứng hết
Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe
0,15 → 0,3
=> nAl ban đầu = 0,3 + 0,1 = 0,4 (mol)
nHCl = V (mol) ; nH2SO4 = 0,5V (mol)
Bảo toàn điện tích khi cho Y tác dụng với hh axit
=> 2nFe2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO42-
=> 2.0,3 + 3. 0,4 = V + 2. 0,5V
=> V = 0,9 (lít)
Đáp án B
Vì spu của CR thu được với HCl thì thu được hh khí => \(\hept{\begin{cases}hh.khí:H_2;H_2S\\CR:Fe.dư;FeS\end{cases}}\)
PTHH : \(Fe+S-t^o->FeS\) (1)
\(FeS+2HCl-->FeCl_2+H_2S\) (2)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (3)
\(H_2S+Pb\left(NO_3\right)_2-->PbS\downarrow+2HNO_3\) (4)
Có : \(M_Z=3,7\cdot4=14,8\) (g/mol)
Dùng phương pháp đường chéo :
=> \(\hept{\begin{cases}V_{H_2}=3,36\left(l\right)\\V_{H_2S}=2,24\left(l\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
BT S : \(n_S=n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh (2); (3) ; \(n_{FeS}=n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
BT Fe : \(tổng.n_{Fe}=n_{Fe}+n_{FeS}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m=m_{Fe}+m_S=17,2\left(g\right)\)
Theo pthh (4) : \(n_{PbS}=n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=239\cdot0,1=23,9\left(g\right)\)