K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2021

a/ Ta có :

\(S_{AB}=3v_1=2v_2\) \(\left(km\right)\) \(\Leftrightarrow3v_1-2v_2=0\) \(\left(1\right)\)

Lại có :

\(\dfrac{1}{3}v_2-\dfrac{1}{3}v_1=5\)

\(\Leftrightarrow v_2-v_1=15\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=30\\v_2=45\end{matrix}\right.\) \(\left(km\backslash h\right)\)

b/ Gọi tgian xe thứ 1 đi từ A đến lúc gặp nhau là \(t\)

\(\Leftrightarrow\) Thời gian xe thứ 2 đi từ A đến lúc gặp nhau là \(t-0,5\left(h\right)\)

Quãng đường xe 1 đi từ A đến lúc gặp nhau :  \(s_1=30t\left(km\right)\)

Quãng đường xe 2 đi từ A đến lúc gặp nhau : \(s_2=45\left(t-0,5\right)\left(km\right)\)

Mà 2 xe đi cùng chiều : 

\(\Leftrightarrow s_1=s_2\)

\(\Leftrightarrow30t=45t-22,5\Leftrightarrow t=1,5\left(h\right)\)

Nơi gặp nhau cách A : \(s_1=30.1,5=45\left(km\right)\)

13 tháng 12 2022

a)Gọi vận tốc hai xe lần lượt là \(v_1;v_2\left(km/h\right)\).

Hai xe chuyển động cùng chiều, nên vận tốc của chúng là:

\(t\cdot\left(v_1+v_2\right)=S\Rightarrow v_1+v_2=\dfrac{S}{t}=\dfrac{5}{\dfrac{20}{60}}=15\left(1\right)\)

Quãng đường xe thứ nhất đi và xe thứ hai đi cùng trên đoạn đường đó là:

\(S_1=S_2\Rightarrow3v_1=2v_2\Leftrightarrow3v_1-2v_2=0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=6km/h\\v_2=9km/h\end{matrix}\right.\)

b)Nếu xe thứ nhất khởi hành trước thì:

\(v_1\cdot\left(t-\dfrac{30}{60}\right)=v_2\cdot t\Rightarrow6\left(t-\dfrac{1}{2}\right)=5t\)

\(\Rightarrow t=3h\)

Nơi gặp cách A một đoạn: \(S_A=v_1\cdot\left(t-\dfrac{30}{60}\right)=6\cdot\left(3-\dfrac{1}{2}\right)=15km\)

2 tháng 5 2023

a,Cứ 1 giờ xe A đi được: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( quãng đường AB)

Cứ 1 giờ xe B đi được: 1 : 3 =  \(\dfrac{1}{3}\) ( quãng đường AB )

Cứ 1 giờ hai xe đi được: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{7}{12}\) ( quãng đường AB )

Đổi 1 giờ 30 phút =  1,5 giờ

Trong 1,5 giờ hai xe đi được: \(\dfrac{7}{12}\) \(\times\) 1,5 = \(\dfrac{7}{8}\)( quãng đường AB)

Phân số chỉ 15 km là: 1 - \(\dfrac{7}{8}\) =  \(\dfrac{1}{8}\)( quãng đường)

Quãng đường AB dài: 15: \(\dfrac{1}{8}\) = 120 (km)

b, Xe A sẽ đến B lúc:  7 giờ 45 phút + 4 giờ = 11 giờ 45 phút

 

 

 

14 tháng 4 2016

Sau 1,5 giờ xe máy thứ nhất đi được là

1,5 : 4 = 3/8 ( quãng đường AB)

Sau 1,5 giờ xe thứ 2 đi được là

1,5 : 3 = 1/2 ( quãng đường AB)

1,5 ứng với

1 - ( 3/8 + 1/2 ) = 1/8 ( quãng đường AB)

Quãng đường AB dài là

15 : 1/8 = 120 ( km)

29 tháng 5 2015

Lấy quãng đường AB làm đơn vị qui ước

Trong 1 giờ xe thứ nhất đi đc 1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) (quãng đường AB)

Trong 1 giờ xe thứ hai đi đc 1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) (quãng đường AB)

Sau 1,5 giờ xe thứ nhất đi đc \(\frac{1}{4}\times1,5=\frac{3}{8}\) (quãng đường AB)

Sau 1,5 giờ xe thứ hai đi đc \(\frac{1}{3}\times1,5=\frac{1}{2}\) (quãng đường AB)

Sau 1,5 giờ hai xe cùng đi đc \(\frac{3}{8}+\frac{1}{2}=\frac{7}{8}\) (quãng đường)

Quãng đường 2 xe cách nhau 15 km bằng \(1-\frac{7}{8}=\frac{1}{8}\) (quãng đường AB)

Quãng đường AB dài là \(15:\frac{1}{8}=120\) (km)

6 tháng 6 2018

Gọi quãng đường AB là S

Vận tốc xe máy thứ 1 là v1; vận tốc xe máy thứ 2 đi là v2. Ta có:

v1 = s/4; v2 = s/3

Quãng đường xe 1 đi từ A đến B sau 1,5 giờ là: S1 = S/4 x 1,5 = (S x 1,5)/4

Quãng đường xe 2 đi từ A đến B sau 1,5 giờ là: S2 = S/3 x 1,5 = (S x 1,5)/3

Theo bài ra ta lại có: S1 - S2 =  (S x 1,5)/3 - (S x 1,5)/4 = 15

=> 1,5 x S/12 = 15

=> S = 120 km

Quãng đường AB là 120 km