K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2021

Hai vật A và B trung hòa về điện . Khi cọ xát chúng vs nhau 

   a) có khi nào vật A nhiễm điện còn vật B trung hòa về điện ko ?

ko vì 2 vật đẫ trao đổi điện tích cho nhau.

 

   b) Nếu vật A nhiễm điện âm thì vật B nhiễm điện gì ? Vì sao ?

B nhiễm điện dương do B mất e nên thiếu e , trở thành vạt nhiễm điện dương

 

29 tháng 1 2021

thanks bạn nhé 

 

17 tháng 3 2022

Vật B cũng nhiễm điện âm.

17 tháng 3 2022

Vật B cũng nhiễm điện âm.

2 tháng 5 2021

1.
a,Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải thì mảnh vải sẽ bị nhiễm điện tích dương nên xảy ra hiện tượng hút quả cầu điện tích âm
b,vì 2 vật cọ xát được trung hòa về điện thì các electron ở xung quanh nguyên tử  dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật mất đi electron nên hai vật nhiễm điện trái dấu
2.
-Ý nghĩa các con số chắc là kiểu : 1,5 vôn,3 vôn,6 vôn
-Nếu có nguồn điện 3V thì mắc bóng 3V là được thôi :v

7 tháng 2 2020

Câu 1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.

- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.

Câu 2:

a)

- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.

=> B nhiễm điện dương.

- Vì A hút B => A và B trái dấu.

=> A nhiễm điện âm.

b)

- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.

8 tháng 2 2020

Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!

14 tháng 4 2016

vat B nhiem dien tich am khi co sat vat B duoc nhan them electron . 

Vat B co kha nang hut vat khac dien tich  (chang han nhu vat A) 

3 tháng 8 2021

Vì vật đó mất bớt electrong.

31 tháng 10 2017

Đáp án: B.

Vì một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm tức là vật đó đã nhận thêm electron.

7 tháng 5 2022

Đáp Án : B

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

20 tháng 2 2022

Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.

20 tháng 2 2022

Đáp án:

A.

HT