cho a (g) hỗn hợp gồm 2 kim loại A Và B ( chưa rõ hóa trị ) tác dụng hết với dung dịch thu đc 67g muối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) PTHH: \(2A+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\uparrow\)
\(2B+2yHCl\rightarrow2BCl_y+yH_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,4\cdot2=0,8\left(g\right)\)
Theo các PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,8\cdot36,5=29,2\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(a=m_{KL}=m_{muối}+m_{H_2}-m_{HCl}=38,6\left(g\right)\)
PTHH: 2A + H2SO4 → A2SO4 + H2↑
2B + 3H2SO4 → B2(SO4)3 + 3H2↑
Số mol của hiđrô sinh ra là: 1,2 : 2 = 0,6 (mol)
Theo 2 phương trình: Số mol của H2 = Số mol của H2SO4 => Số mol của H2SO4 = 0,6 (mol)
=> m1 = 0,6 . 98 = 58,8 (gam)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng kim loại + Khối lượng axit = Khối lượng muối sunfat + Khối lượng khí hiđrô.
<=> 12,6 + 58,8 = Khối lượng muối + 1,2
=> m2 = 70,2 (gam)
Đáp án B
Gọi công thức trung bình của hai muối ACO3 và BCO3 là MCO3
MCO3 → MO + CO2
n C O 2 = 3,36 /22,4 = 0,15 mol → n M C O 3 = 0,15 mol
Hỗn hợp Y gồm MCO3 dư và MO
MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 ↓ + H2O
n C a C O 3 = 15/100 = 0,15 mol
→ n M C O 3 dư = 0,15 mol
n M C O 3 ban đầu = 0,15 + 0,15 = 0,3 mol
Bảo toàn kim loại M có:
n M C O 3 = n M C l 2 = 0,3 (mol)
Bảo toàn khối lượng có:
m M C O 3 = m M C l 2 - 0,3.(71- 60) = 29,2 (gam)
\(n_{H_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\)
Bảo toàn nguyên tố với H :
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4.2 = 0,8(mol)\)
Bảo toàn khối lượng:
a = \(m_{muối} + m_{H_2} - m_{HCl} = 67 + 0,4.2 - 0,8.36,5 = 38,6(gam)\)
Bạn bổ sung thêm đề nhé.