Gọi S(n) là tổng tất cả các chữ số của số nguyên dương n khi biểu diễn nó trong hệ thập phân. Biết rằng với mọi số nguyên dương n thì ta có 0<S(n)<=n. Tìm số nguyên dương n sao cho S(n)=n^2- 2011n+ 2010
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tớ không hiểu.
Số may mắn là số gì?
6 = 3 + 2 + 1 hay sao?
program tim_nguon_nho_nhat;
const
MAX_NUMBER = 10000;
var
M, nguon_nho_nhat: Integer;
function TinhTongChuSo(num: Integer): Integer;
var
sumOfDigits: Integer;
begin
sumOfDigits := 0;
while num > 0 do
begin
sumOfDigits := sumOfDigits + (num mod 10);
num := num div 10;
end;
TinhTongChuSo := sumOfDigits;
end;
function TimNguonNhoNhat(M: Integer): Integer;
var
N, M_temp, M_digits, nguon_nho_nhat: Integer;
begin
M_temp := M;
nguon_nho_nhat := MAX_NUMBER;
for N := 1 to M_temp do
begin
M_digits := TinhTongChuSo(N) + N;
if M_digits = M_temp then
begin
if N < nguon_nho_nhat then
nguon_nho_nhat := N;
end;
end;
if nguon_nho_nhat = MAX_NUMBER then
TimNguonNhoNhat := 0
else
TimNguonNhoNhat := nguon_nho_nhat;
end;
begin
Readln(M);
nguon_nho_nhat := TimNguonNhoNhat(M);
if nguon_nho_nhat = 0 then
Writeln('0')
else
Writeln('Nguon nho nhat cua ', M, ' la ', nguon_nho_nhat);
end.
Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.
a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;
\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố )
Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)
mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ
\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn
\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương
=> n luôn có dạng \(n=l^2\)
Mặt khác \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố
Nếu \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ
<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1)
Nếu \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\)
TH1 : \(a_k\) \(⋮2\)
\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)
=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2)
TH2 : ak lẻ
Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\) nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết)
Nếu \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)
Từ (1);(2);(3) => ĐPCM
\(^∗\)Xét \(n=2011\)thì \(S\left(2011\right)=2011^2-2011.2011+2010=2010\)(vô lí)
\(^∗\)Xét \(n>2011\)thì \(n-2011>0\)do đó \(S\left(n\right)=n\left(n-2011\right)+2010>n\left(n-2011\right)>n\)(vô lí do \(S\left(n\right)\le n\))
* Xét \(1\le n\le2010\)thì \(\left(n-1\right)\left(n-2010\right)\le0\Leftrightarrow n^2-2011n+2010\le0\)hay \(S\left(n\right)\le0\)(vô lí do \(S\left(n\right)>0\))
Vậy không tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn đề bài