K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2023

a, y \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = \(\dfrac{16}{9}\)

    y         =    \(\dfrac{16}{9}\) : \(\dfrac{4}{3}\)

    y         = \(\dfrac{4}{3}\)

b, ( y - \(\dfrac{1}{2}\)) + 0,5 = \(\dfrac{3}{4}\)

    y - 0,5 + 0,5 = \(\dfrac{3}{4}\)

   y                   = \(\dfrac{3}{4}\)

c, \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{5}y\) = 0,2

   0,8 - 0,4y = 0,2

           0,4y = 0,8 - 0,2

           0,4y  = 0,6

               y = 1,5

   

15 tháng 8 2023

d, (y + \(\dfrac{3}{4}\)\(\times\) \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{10}{9}\)

    y + \(\dfrac{3}{4}\)           = \(\dfrac{10}{9}\) : \(\dfrac{5}{7}\)

   y + \(\dfrac{3}{4}\)            = \(\dfrac{14}{9}\)

y                    = \(\dfrac{14}{9}\) - \(\dfrac{3}{4}\)

 y                   =   \(\dfrac{29}{36}\)

e, y : \(\dfrac{5}{4}\)         = \(\dfrac{9}{5}\)  + \(\dfrac{1}{2}\)

   y : \(\dfrac{5}{4}\)         =   \(\dfrac{23}{10}\)

  y                =      \(\dfrac{23}{10}\)

  y               =   \(\dfrac{23}{8}\)

f, y \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\) \(\times\) y   = \(\dfrac{4}{5}\)

   y \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}\))      =  \(\dfrac{4}{5}\)

   2y                       = \(\dfrac{4}{5}\)

    y                        = \(\dfrac{2}{5}\)

18 tháng 2 2019

( Mik làm mấy phần mà bạn dưới chưa làm)

11) xy+x+y=9

\(\Leftrightarrow\) xy+x+y+1=9+1

\(\Leftrightarrow\left(xy+x\right)+\left(y+1\right)\)=10

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow\) (x+1)(y+1)=10=1.10=10.1=-1.-10=-10.-1=2.5=5.2=-2.-5=-5.-2

\(\Rightarrow\) TH1: x+1=1 ; y+1=10

\(\Leftrightarrow x=0;y=9\)

TH2: x+1=10;y+1=1

\(\Leftrightarrow\)x=9;y=0

TH3: x+1=-1;y+1=-10

\(\Leftrightarrow\) x=-2;y=-11

...........

Vậy:........

( Bạn tự làm nốt chứ dài quá, mik chỉ hướng dẫn cách làm bài thôi)

17 tháng 2 2019

1) -x = -7

=> x = 7

2) - x = 17

=> x = - 17

3) |x| = 17

=> x = ±17

4) -(-x) = |-17|

=> x = 17

5) - 19 - x = 17

=> - x = 17 + 19

=> x = - 36

6) - 19 - x = - 17

=> - x = - 17 + 19

=> -x = 2

=> x = - 2

7) - 5 - (10 - x) = 7

=> - 5 - 10 + x = 7

=> - 15 + x = 7

=> x = 7 + 15

=> x = 22

8) |x + 3| + 7 = 12

=> |x + 3| = 12 - 7

=> |x + 3| = 5

=> x + 3 = 5 hoặc x + 3 =- 5

=> x = 2 hoặc x = - 8

9) 2 - |x - 2| = x

=> - |x - 2| - x = - 2

TH1: x >= 2

- (x - 2) - x = - 2

=> - x + 2 - x =- 2

=> - 2x = - 4

=> x = 2 (nhận)

TH2: x < 2

-[-(x - 2)] - x = - 2

=> x - 2 - x = - 2

=> 0x = 0 (vô số nghiệm)

28 tháng 6 2023

 Bài 1: Bài này số nhỏ nên chỉ cần chặn miền giá trị của \(x\) rồi xét các trường hợp thôi nhé. Ta thấy \(3^x< 35\Leftrightarrow x\le3\). Nếu \(x=0\) thì \(VT=2\), vô lí. Nếu \(x=1\) thì \(VT=5\), cũng vô lí. Nếu \(x=2\) thì \(VT=13\), vẫn vô lí. Nếu \(x=3\) thì \(VT=35\), thỏa mãn. Vậy, \(x=3\).

 Bài 2: Nếu \(x=0\) thì pt đã cho trở thành \(0!+y!=y!\Leftrightarrow0=1\), vô lí,

Nếu \(x=y\) thì pt trở thành \(2x!=\left(2x\right)!\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)...\left(2x\right)=2\) \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)

Nếu \(x\ne y\) thì không mất tính tổng quát, giả sử \(1< y< x\) thì \(x!+y!< 2x!\le\left(x+1\right)x!=\left(x+1\right)!< \left(x+y\right)!\) nên pt đã cho không có nghiệm trong trường hợp này.

Như vậy, \(x=y=1\)

 Bài 3: Bổ sung đề là pt không có nghiệm nguyên dương nhé, chứ nếu nghiệm nguyên thì rõ ràng \(\left(x,y\right)=\left(0,19\right)\) là một nghiệm cũa pt đã cho rồi.

Giả sử pt đã cho có nghiệm nguyên dương \(\left(x,y\right)\)

Khi đó \(x,y< 19\). Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử \(1< y\le x< 19\). Khi ấy \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\ge\left(x+1\right)^{17}=x^{17}+17x^{16}+...>x^{17}+17x^{16}\), suy ra \(y^{17}>17x^{16}\ge17y^{16}\) \(\Rightarrow y>17\). Từ đó, ta thu được \(17< y\le x< 19\) nên \(x=y=18\). Thử lại thấy không thỏa mãn. 

Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương.

 

28 tháng 6 2023

Chị độc giải sau khi em biết làm thôi à.

1 tháng 10 2019

1) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

                  \(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\) => \(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{17}=-3\\\frac{y}{3}=-3\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-51\\y=-9\end{cases}}\)

Vậy ....

2) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

           \(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)=> \(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\\\frac{y}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=38\\y=42\end{cases}}\)

vậy ...

1 tháng 10 2019

3) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=36\\y^2=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

4) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}\)

         \(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=6\\\frac{y}{9}=6\\\frac{z}{12}=6\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=60\\y=54\\z=72\end{cases}}\)

Vậy ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2024

Bài 2:

Ta có: 

$59x=2004-46y=2(1002-23y)\vdots 2$

$\Rightarrow x\vdots 2$. Mà $x$ là số nguyên tố nên $x=2$

Khi đó:

$59.2+46y=2004$

$\Rightarrow y=\frac{2004-59.2}{46}=41$ (thỏa mãn)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2024

Lời giải:

Gọi số cần tìm là $a$. Vì $a$ chia 19 dư 3, chia 4 dư 3 nên $a-3\vdots 19;4$

$\Rightarrow a-3=BC(19,4)\vdots BCNN(19,4)$ hay $a-3\vdots 76$

Đặt $a=76k+3$ với $k$ tự nhiên.

Vì $a$ chia 17 dư 9 nên:

$a-9\vdots 17$

$\Rightarrow 76k-6\vdots 17$

$\Rightarrow 76k-6-17.4k\vdots 17$

$\Rightarrow 8k-6\vdots 17$

$\Rightarrow 8k-6-34\vdots 17$

$\Rightarrow 8k-40\vdots 17$

$\Rightarrow 8(k-5)\vdots 17$

$\Rightarrow k-5\vdots 17$

$\Rightarrow k=17m+5$ với $m$ tự nhiên.

Khi đó:

$a=76k+3=76(17m+5)+3=1292m+383$

Vậy $a$ chia $1292$ dư $383$

1 tháng 8 2015

Ta co:

\(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{17}=\frac{x+y}{3+17}=3\)

\(\frac{x}{3}=3\Rightarrow x=9\)

\(\frac{y}{17}=3\Rightarrow y=51\)

b)Ta co:

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=2\)

\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=38\)

\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=42\)

Ta co:

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=4\)

\(\frac{x^2}{9}=4\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=6\)

\(\frac{y^2}{16}=4\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=8\)

g)\(3x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(7y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=2\)

\(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20;\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30;\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)

a: =y x15/5=3y

b: =(4/6+14/6)+(7/13+19/13)+(17/9-8/9)

=3+2+1

=6

10 tháng 3 2022

= 6