Ba vật đặc A,B,C lần lượt có tỉ số khối lượng là 3:2:1 và tỉ số khối lượng riêng là 4:5:3 . Nhúng cả ba vật trên chìm vào nước thì tỉ số lực đẩy Ác-si- mét của nước lên các vật lần lượt là:
A. 12:10:3 B. 4,25:2,5:1 C. 4/3:2,5:3 D. 2,25:1,2:1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
FAa:FAb:FAc=45:24:20FAa:FAb:FAc=45:24:20
Giải thích các bước giải:
Ta có:
ma:mb:mc=3:2:1ma:mb:mc=3:2:1 và Da:Db:Dc=4:5:3Da:Db:Dc=4:5:3
=> Va:Vb:Vc=maDa:mbDb:mcDc=34:25:13=45:24:20Va:Vb:Vc=maDa:mbDb:mcDc=34:25:13=45:24:20
=> Mà FA∼VFA∼V
=> FAa:FAb:FAc=45:24:20
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
Tóm tắt :
V=100cm^3V=100cm3
V_n=\dfrac{1}{2}VVn=21V
d_n=10000Ndn=10000N/m3
F_A=?FA=?
GIẢI :
Đổi: 100cm^3=0,0001m^3100cm3=0,0001m3
Thể tích của vật khi ngập trong nước là:
V_n=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}.0,0001=0,00005\left(m^3\right)Vn=21V=21.0,0001=0,00005(m3)
Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)FA=dn.V=10000.0,00005=0,5(N)
V=2(dm3)=0,002(m3)
Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật vào trong nuớc là
FA=dnuoc.V=10000.0,002=20(N)
Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật trong dầu là :
FA1=ddau.V=8000.0,002=16(N)
\(a,m_v=576g\\ D_v=10,5\dfrac{g}{cm^3}\\ \Rightarrow V_v=\dfrac{m_v}{D_v}=\dfrac{576}{10,5}=\dfrac{384}{7}\left(cm^3\right)\)
\(Đổi:\dfrac{384}{7}cm^3=\dfrac{6}{109375}m^3\)
\(d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow F_A=d.V=10000.\dfrac{6}{109375}=\dfrac{96}{175}\left(N\right)\)
b, Khi ta nhúng vật sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét ko đổi vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào 2 đại lượng thể tích và TLR nhưng khi ta nhúng sâu thì 2 đại lượng này có độ lớn ko đổi nên lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn ko đổi mà vẫn giữ nguyên
a, Thể tích của vật là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{576}{10,5}=54,86(cm^3)=5,486.10^{-5}m^3\)
Lực đẩy Ác-si- mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.5,486.10^{-5}=0,5486(N)\)
Đổi 900 cm3 = 9.10-4 m3
b) Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :
\(F_A=d.V=10000.9.10^{-4}=9\left(N\right)\)
a) Thể tích của \(\dfrac{5}{3}\) vật là :
\(9.10^{-4}.\dfrac{5}{3}=1,5.10^{-3}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm \(\dfrac{5}{3}\) trong nước là :
\(F'_A=d.V'=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)
Ta có : \(m_a:m_b:m_c\) = \(3:2:1\) và\(D_a:D_b:D_c\) = \(4:5:3\)
=> \(V_a:V_b:V_c\) = \(\dfrac{m_a}{D_a}:\dfrac{m_b}{D_b}:\dfrac{m_c}{D_c}\)
= \(\dfrac{3}{4}:\dfrac{2}{5}:\dfrac{1}{3}\)
= \(2,25:1,2:1\)
Mà \(F_A\sim V\)
\(\Rightarrow F_{Aa}:F_{Ab}:F_{Ac}=2,25:1.2:1\)
Đáp án đúng : D. 2,25 : 1,2 : 1