Tổng: 1+2+3+4+5+........+n
a) có bao nhiêu số hạng để kết quả của tổng bằng 190
b)có hay không số tự nhiên sao cho: 1+2+3+...+n=2004
c) chứng minh [(1+2+3+...+n)-7] không chia hết cho 10 với mọi n thuộc n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình như b1 bn viết thiếu đề bài thì phải
b2
số bé là : 248 * 3 = 744
số lớn là :744 + 248 = 992
đ/s số bé : 744
số lớn : 992
b3
ta có số bị chia là 2123 nên số dư là 2122
số chia là 2123 * 8 + 2122 = 19106
đ/s : số bị chia là : 19106
b4
hai lần số bé là : 2061 - 1149 = 912
số bé là : 912 / 2 = 456
số lớn là : 1149 - 456 = 693
đ/s :số bé :456
số lớn : 693
cho mk nha
chuk bn hok tốt
1.Số tự nhiên đó là:
1027-602=425
Đáp số:425
2.Số bé là:
248x3=744.
Số lớn là:
744+248=992
Tổng của hai số là:
992+744=1736
Đáp số:1736
3.Số chia là:
2123:8=265(dư 3)
Đáp số:265
4.Tổng mới hơn tổng cũ là:
2061-1149=912
Số bé mới hơn số bé cũ số lần là:
3-1=2(lần)
Số bé là:
912:2=456
Số lớn là:
1149-456=693
Đáp số:Số bé:456
Số lớn:693
Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50.
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi : (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.
Đặt B= 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50.
Số số chẵn và số số lẻ có trong tổng A là: 50 : 2 = 25 (số lẻ) nên tổng A là một số lẻ.
Giả sử m và n là hai số bất kì của A, khi thay tổng m+n bằng hiệu m-n thì A giảm: (m+n) - (m-n) = 2 x n tức là giảm đi một số chẵn.
Mà hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.
Vì vậy tổng A không thể có kết quả là 0 khi thực hiện như yêu cầu của bài toán.
Đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50.
Số số chẵn và số số lẻ có trong tổng A là: 50 : 2 = 25 (số lẻ) nên tổng A là một số lẻ.
Giả sử m và n là hai số bất kì của A, khi thay tổng m+n bằng hiệu m-n thì A giảm: (m+n) - (m-n) = 2 x n tức là giảm đi một số chẵn.
Mà hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.
Vì vậy tổng A không thể có kết quả là 0 khi thực hiện như yêu cầu của bài toán.
1 + 2 + 3 + ... + n = 300
n.(n + 1) : 2 = 300
n(n + 1) = 300 . 2
n(n + 1) = 600
n² + n - 600 = 0
n² - 24n + 25n - 600 = 0
(n² - 24n) + (25n - 600) = 0
n(n - 24) + 25(n - 24) = 0
(n - 24)(n + 25) = 0
n - 24 = 0 hoặc n + 25 = 0
*) n - 24 = 0
n = 24 (nhận)
*) n + 25 = 0
n = -25 (loại)
Vậy n = 24
\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .
Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)
Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)
\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)
Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right)^2\)
Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương .
\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n
Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)
\(=n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 .
Ta thấy chúng đều không thoả mãn .
vậy.............
Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả ba trong số đó đều là số lẻ
Mà tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ không nên tận cùng với 4
=> Không tồn tại 3 số như vậy
Bài giải:
a)Ta có:A= 1+2+3+4+5+...+n(đặt A)
=>A=[(n-1)+1](n+1):2
=>A=n(n+1):2
Theo bài ra ta có:A=190<=>n(n+1)/2=190<=>n(n+1)=380<=>n=19
Vậy n=19
(Nhớ chọn cho tôi nha bạn)