cho tình huống sau: trước đây ông an được ông Bằng giúp đỡ vốn làm ăn và dạy cách làm nghề truyền thống nên ông An đã vượt qua được đói nghèo trở nên giàu có bây giờ gặp lại Ông Bình ông an có vẻ lảng tránh. em nghĩ gì về việc làm của ông An, trong cuộc sống nếu có người giúp đỡ em lúc khó khăn em sẽ làm gì, Cho ví dụ cụ thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo em chiếc bình này là do người chủ cũ để lại hoặc bị chôn bởi ai đó nên quyền sở hữu sẽ không thuộc về ai vì người chủ cũ giờ không còn ở đây nên cần giao lại cho công an .
Tham khảo ý cuối của câu a)
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm:
- Quyền chiếm hữu và quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản;
- Quyền sử dụng: là quyền hai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản
- Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho để lại kế thừa, phá huỷ, vứt bỏ.
B) Theo em , ông An không có quyền bán vì đó không phải bình cổ của ông nên ông bắt buộc phải mang đến giao cho công an .
tham khảo
a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.
b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:
- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.
- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.
a) Người có thể thuộc về chiếc bình cổ có thể là người chủ cũ hoặc phải giao cho chính quện địa phương hay cơ quan nhà nước .
Quyền sở hữu đối với tài sản bảo gồm quyền định đoạt , quyền sử dụng , quyền chiếm hữu
b) Theo em , ông An không có quyền được bán chiếc bụng cổ vì đó không phải của ông An, ông An chỉ là người tìm thấy mà thôi ! Cần mang nộp lại cho chính quyền địa phương để có cách giải quyết tốt nhất với chiếc bình cổ .
a) Em nghĩ chiếc bình nên thuộc quyền sở hữu của Sở văn hóa- thông tin hoặc Viện Bảo tàng.
Tham khảo
Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật".
b) Ông An không có quyền. Vì ông chỉ nhặt được thôi, chứ không phải của ông nên không có quyền tự tiện đi bán kiếm lời.
Ông Vĩnh làm như vậy là ông sai. Bởi vì rõ ràng ông biết mình không thể làm được nhưng vẫn hứa thì sẽ gây thất vọng cho nhiều người. Mặc dù ông hứa như vậy là để động viên và ăn ủi người khác nhưng có nhiều cách khác chứ không nhất thiết phải làm như vậy
a)
-Nhà Nước
-Các quyền:
Quyền định đoạt, Quyền chiếm hữu, Quyền sử dụng.
b)
-Ông An không có quyền đem bán cái bình vì nó thuộc sở hữu của nhà nước, khi nó được tìm thấy trên đất nhà ông An thì ông An sẽ được nhà nước trích quỹ và trao tặng một số tiền xứng đáng với công sức ông bỏ ra,....
a, Nhà nước có quyền sỡ hữu chiếc bình
Bao gồm :
- Quyền định đoạt
- Quyền chiếm hữu
- Quyền sử dụng
b, Ông An không có quyền đem bán nó
Lí do :
- Cái bình thuộc quyền sở hữu của nhà nước chứ không phải của ông An
- Cái bình nằm trong đất nhà nước nên ông An KHÔNG CÓ QUYỀN SỞ HỮU cái bình
Ông An đã được ông Bằng giúp đỡ nhưng khi trỏ nên giầu có ông An lại tỏ ý lảng tránh:em nghĩ rằng ông An nên cảm thấy biết ơn với ông Bằng những lúc khó khăn đã giúp đỡ mình,không nên lảng tránh mà nên trò chuyện,thăm hỏi ông Bằng.
nếu là em,em sẽ có các hành động thể hiện lòng biết ơn với những người đã giúp đỡ mình,luôn ghi nhớ và giúp đỡ lại những người đó.
VD:bây giờ em đã lên lớp 6 những ngày 20/11 em vẫn sang thăm hỏi thầy giáo cũ của mình,ngày phụ nữ Việt Nam chúng em thường đến nhà tặng hoa các cô giáo chủ nhiệm cũ,.................
chúc bn học tốt !!!