K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2021

Đặt A = \(\frac{2}{1-5\left(x-2\right)^2}\)

Ta có : \(1-5\left(x-2\right)^2\ge1\)

Do đó : \(\frac{2}{1-5\left(x-2\right)^2}\ge\frac{2}{1}=2\)

Dấu ''='' xảy ra <=> x - 2 = 0 <=> x = 2 

Vậy GTNN A là 2 <=> x = 2 

30 tháng 5 2016

\(A=\left(x-1\right)^2+2016\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(=>GTNN\left[\left(x-1\right)^2\right]=0\)

Vậy \(A_{min}=0+2016=2016\)

Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

\(B=Ix+10I+2016\)

Vì \(Ix+10I\ge0\)

Nên \(GTNN\left(Ix+10I\right)=0\)

Vậy \(B_{min}=0+2016=2016\)

Để B đạt giá trị nhỏ nhất thì \(Ix+10I=0\) 

\(x+10=0\Rightarrow x=-10\)

\(C=\frac{5}{x-2}\)

Khi \(x-2\) càng lớn thì \(C=\frac{5}{x-2}\)càng nhỏ

Mà để C là số nguyên thì \(\left(x-2\right)\in\left\{-5;5\right\}\)

Mà \(\left(-5\right)< 5\)

=> \(GTNN\left(x-2\right)=-5\)

\(\Rightarrow x=\left(-5\right)+2=-3\)

8 tháng 3 2017

I đồng knơ

18 tháng 4 2017

Mk nuốn tham khảo

6 tháng 11 2016

bài 2

Ta có:

\(A=\left|x-102\right|+\left|2-x\right|\Rightarrow A\ge\left|x-102+2-x\right|=-100\Rightarrow GTNNcủaAlà-100\)đạt được khi \(\left|x-102\right|.\left|2-x\right|=0\)

Trường hợp 1: \(x-102>0\Rightarrow x>102\)

\(2-x>0\Rightarrow x< 2\)

\(\Rightarrow102< x< 2\left(loại\right)\)

Trường hợp 2:\(x-102< 0\Rightarrow x< 102\)

\(2-x< 0\Rightarrow x>2\)

\(\Rightarrow2< x< 102\left(nhận\right)\)

Vậy GTNN của A là -100 đạt được khi 2<x<102.

6 tháng 11 2016

trị tuyệt đối phải bằng dương chứ sao bằng âm được

16 tháng 12 2018

\(P=x^2+2xy+4x+4y+y^2+5\)

  \(=\left(x^2+2xy+y^2\right)+4\left(x+y\right)+5\)

  \(=\left(x+y\right)^2+4\left(x+y\right)+4+1\)

  \(=\left(x+y+2\right)^2+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+y+2=0\)

Vậy với x + y + 2 = 0 thì Pmin = 1

16 tháng 12 2018

p = x.x + 2.x.y+ 4.x+4.y+ y.2+5

=> P= x.(x+2+y+4)+y.(4+2) +5

mà giá trị nhỏ nhất là gì ạ?

10 tháng 6 2020

Bài làm

a) Ta có: 

\(P=\left(\frac{x+3}{x-2}+\frac{x+2}{3-x}+\frac{x+2}{x^2-5x+6}\right):\left(\frac{1-x}{x+1}\right)\)

\(P=\left(\frac{x+3}{x-2}+\frac{x+2}{3-x}+\frac{x+2}{\left(x^2-3x\right)-\left(2x-6\right)}\right).\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\left(\frac{x+3}{x-2}+\frac{x+2}{3-x}+\frac{x+2}{x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)}\right).\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\left(\frac{x+3}{x-2}-\frac{x+2}{x-3}+\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right).\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\left(\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right).\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\left[x^2-9-\left(x^2-4\right)+x+2\right].\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\left(x^2-9-x^2+4+x+2\right)\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\frac{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{1-x}\)

\(P=\frac{x^2-3x+x-3}{1-x}\)

\(P=\frac{x^2-2x-3}{1-x}\)

\(P=\left(x^2-2x-3\right):\left(1-x\right)\)

b) Để P = 3P.

<=> \(P=3P=\left(x^2-2x-3\right):\left(1-x\right)=3\left(x^2-2x-3\right):\left(1-x\right)\)

<=> \(\left(x^2-2x-3\right):\left(1-x\right)=3\left(x^2-2x-3\right):\left(1-x\right)\)

<=> ( x2 - 2x - 3 ) : ( 1 - x ) - 3( x2 - 2x - 3 ) : ( 1 - x ) = 0

<=> ( x2 - 2x - 3 ) : [ 1 - x - 3( 1 - x ) ] = 0

<=> ( x2 - 2x - 3 ) = 0 . ( 1 - x - 3 + x )

<=> x2 - 2x - 3 = 0

<=> x2 - 3x + x - 3 = 0

<=> x( x - 3 ) + ( x - 3 ) = 0

<=> ( x + 1 )( x - 3 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x = -1 hoặc x = 3 thì P = 3P 

3 tháng 1 2016

a. x=-5

b. x=3

Thấy đúng tick giùm cái

3 tháng 1 2016

Các bạn nhớ diễn giải ra nha!

25 tháng 2 2017

Ta có: \(x^2-2mx+m-7=0\)

Ta có: \(\Delta'=m^2-m+7>0\)

\(\Rightarrow\)Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo vi - et thì (sao không tin ổng, ổng đáng tin cậy lắm đấy :D)

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1^2.x_2^2=m-7\end{cases}}\)

Theo đề bài ta có:

\(P=|x_1-x_2|\)

\(\Leftrightarrow P^2=x_1^2-2x_1x_2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

\(=\left(2m\right)^2-4\left(m-7\right)=4m^2-4m+28=\left(2m-1\right)^2+27\ge27\)

\(\Rightarrow P\ge3\sqrt{3}\)

Dấu =  xảy ra khi \(m=\frac{1}{2}\)

24 tháng 2 2017

x2 - 2mx + m - 7 = 0

(a= 1; b=-2m; c=m-7)

<=> \(\Delta\)= b2-4ac

\(\Leftrightarrow\)\(\Delta\)= (-2m)2 -4\(\times\)1\(\times\)(m-7)

\(\Leftrightarrow\)\(\Delta\)= 4m2-4m+28

= 4m2-4m+28 >= 0

vậy pt có 2 ng với mọi m

Theo đl vi-et, t/c:

s=x1+x2=\(\frac{-b}{a}\)=-2m

p=x1\(\times\)x2=\(\frac{c}{a}\)= m + 7

x1 + x2 + x1 \(\times\)x2

= S + P

= -2m + m+7

= -m +7

min A = 0 khi

-m+7=0

\(\Rightarrow\)m=7