K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

A

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Giải pháp để hạn chế tình trạng hoang mạc hóa ở môi trường hoang mạc châu Phi: 

- Cải tạo hoang mạc thành đất trồng.

- Tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi.

- Tiết kiệm nguồn tài nguyên nước, xây dựng các công trình thủy lợi để giữ nước.

- Phát triển những khu vực rìa sa mạc.

22 tháng 10 2021

Cây xương rồng, lạc đà là số ít trong những sinh vật có thể chịu được ở môi trường hoang mạc. Cây xương rồng do có lá biến đổi thành gai nên gần như tiêu giảm sự bay hơi nước, lạc đà có cục bướu trên lưng, có tác dụng khi không có nước hay thức ăn, nó sẽ tự tiết ra để lấy chất dinh dưỡng.

7 tháng 5 2021

Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...

7 tháng 5 2021

Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

13 tháng 12 2021

TK: Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. ... 

13 tháng 12 2021

2.

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

11 tháng 11 2021

Tham Khảo:

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

25 tháng 10 2021

Câu b: 

- Đối với thực vật: cây rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài và to, dự trữ nước trong thân .
- Đối với động vật: chạy nhanh, vùi mình trong cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước trong thân.

25 tháng 10 2021

câu a ạ

 

21 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.

 

 

21 tháng 11 2016

Câu 2: Trả lời:

-

Khí hậu Sahara đã trải qua những biến đổi to lớn giữa ẩm và khô trong vài trăm nghìn năm qua. Trong kỷ băng hà cuối cùng, Sahara lớn hơn ngày nay, trải dài xa hơn về phía nam so với biên giới hiện tại[1]. Sự kết thúc của kỷ băng hà mang tới giai đoạn ẩm ướt hơn cho Sahara, từ khoảng năm 8000 TCN đến 6000 TCN, có lẽ vì các vùng áp suất thấp trên khắp các phiến băng đang sụp đổ ở phía bắc[2].

Khi các phiến băng đã mất đi, vùng phía bắc Sahara bắt đầu khô đi. Tuy nhiên, không lâu sau sự chấm dứt các phiến băng, gió mùa hiện nay mang mưa tới Sahel thổi xa hơn nữa về phía bắc và xung đột với xu hướng khô ở phía nam Sahara. Gió mùa tại châu Phi (và các nơi khác) xuất hiện vì sức nóng mùa hè. Không khí trên lục địa trở nên nóng hơn và tăng lên, kéo không khí ẩm và lạnh từ biển vào. Hiện tượng này gây ra mưa. Vì thế, một cách nghịch lý, Sahara từng ẩm hơn khi nó nhận được nhiều ánh nắng trong mùa hè. Trái lại, những thay đổi trong sự hấp thu nhiệt Mặt trời bị gây ra bởi những sự thay đổi trong tham số quỹ đạo Trái Đất.

Tới khoảng năm 2500 TCN, gió mùa rút về phía nam tới gần vị trí hiện nay[3], dẫn tới sự sa mạc hoáSahara. Sahara hiện nay khô như điều kiện nó từng có trước kia khoảng 13.000 năm.[4]

 

2 tháng 1 2022

TK

những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là

Ô nhiễm không khí

- Nguyên nhân:

+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông

+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử

+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)

- Hậu quả:

+ tạo nên những trận mưa axit

+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...

+ thủng tầng ozon.

ô nhiểm nước

- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển

+ váng dầu ở các vùng biển

+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...

- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển

+ hiện tượng ''thủy triều đen''

+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước

+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất

2 tháng 1 2022

thankshaha