K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2021
Ánh sáng ( mặt trời)
8 tháng 1 2021

quá trình quang hợp nước,khí Co2(khí cacboic),ánh sáng và chất diệp lục

ánh sáng mặt trời

7 tháng 3 2022

tham khảo:

quang hợp là quá trình thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

1. Pha sáng

Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển thành dạng năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH. Vì vậy, pha này còn được gọi là giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh sáng.

Quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng thực hiện được nhờ hoạt động của các phân tử sắc tố quang hợp.

Sau khi được các sắc tố quang hợp hấp thụ, năng lượng sẽ được chuyển vào một loạt các phản ứng ôxi hoá khử của chuỗi chuyền êlectron quang hợp. Chính nhờ hoạt động của chuỗi chuyển êlectron quang hợp mà NADPH và ATP sẽ được tổng hợp.

Các sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi chuyền êlectron quang hợp đều được định vị trong màng tilacôit của lục lạp. Chúng được sắp xếp thành những phức hệ có tổ chức, nhờ đó quá trình hấp thụ và chuyển hoá năng lượng ánh sáng xảy ra có hiệu quả.

O được tạo ra trong pha sáng có nguồn gốc từ các phân tử nước.

Pha sáng của quang hợp có thể được tóm tắt bằng sơ đồ dưới đây :

Sắc tố quang hợp

NLAS + H2O+ NADP+ + ADP + ®i —-> NADPH + ATP + O 

(Chú thích : NLAS là năng lượng ánh sáng, P là phôtphat vô cơ)

2. Pha tối

Trong pha tối, COsẽ bị khử thành cacbohiđrat. Quá trình này còn được gọi là quá trình cố định COvì nhờ quá trình này. các phân tử CO tự do được “cố định” lại trong các phân tử cacbohiđrat.

Hiện nay, người ta đã biết một vài con đường cố định CO2 khác nhau. Tuy nhiên, trong các con đường đó, chu trình C3 (hình 17.2) là con đường phổ biến nhất. Chu trình C3 còn có một tên gọi khác là chu trình Canvin. Chu trình này gồm nhiều phản ứng hóa học kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzim khác nhau.

Chu trình Csử dụng ATP và NADPH đến từ pha sáng để biến đổi CO2 của khí quyển thành cacbohiđrat.

Chất kết hợp với CO2, đầu tiên là một phân tử hữu cơ có 5 cacbon là ribulôzôđiphôtphat (RiDP). Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình là hợp chất có 3 cacbon. Đây chính là lí do dẫn đến cái tên C3 của chu trình. Hợp chất này được biến đổi thành Anđêhit phôtphoglixêric (AlPG). Một phần AlPG sẽ được sử dụng để tái tạo RiDP. Phần còn lại biến đổi thành tinh bột và saccarôzơ. Thông qua các con đường chuyển hoá vật chất khác nhau, từ cacbohiđrat tạo ra trong quang hợp sẽ hình thành nhiều loại hợp chất hữu cơ khác.

3 tháng 12 2022

quang hợp là chủ đề

13 tháng 12 2018

-Quang hợp : Là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục , sử dụng nước , khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ô-xi

-Sơ đồ

Nước           + Khí cacbônic----  ánh sáng ,chất diệp lục->Tinh bột  +  Khí ô-xi

Học tốt

Sgk

Quang hợp là quá trình cây nhờ chất diệp lục và năng lượng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp: nước + khí cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng + diệp lục của lá cây) => Tinh bột + khí oxi.

Hk tốt............................................

16 tháng 12 2020

Câu 1:

Miền ánh sáng xanh tím và đỏ tham gia nhiều vào quá trình quang hợp (tia xanh tím kích thích tổng hợp axit amin, prôtêin; các tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohiđrat)

25 tháng 12 2016

Câu 1:

Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại rễ. Thân cây thường được chia thành các mấu và lóng. Các mấu giữ các chồi (nụ) mà từ đó phát triển thành một hoặc nhiều lá, quả hình nón, rễ, thân khác, hoặc hoa (cụm hoa); Các lóng cây tạo khoảng cách từ các mấu này đến mấu khác.

26 tháng 12 2016

câu 3 :ô-xi

Tham khảo em nhé!

– Giống nhau :

+ Đều là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.

+ Đều là các chuỗi phản ứng ôxi hoá – khử phức tạp.

+ Đều có sự tham gia của chất vận chuyển êlectron.

– Khác nhau :

 

Quang hợp

Hô hấp

Loại tế bào thực hiệnTế bào thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn.Tất cả các loại tế bào.
Bào quan thực hiệnLục lạp.Ti thể.
Điểu kiện ánh sángChỉ tiến hành khi có ánh sáng.Không cần ánh sáng.
Sắc tốCần sắc tố quang hợp.

Không cần sắc tố quang hợp.

Sự chuyển hoá năng lượngBiến năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ.Giải phóng năng lượng tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng dễ sử dụng là ATP.
Sự chuyển hoá vật chấtLà quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.Là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
9 tháng 3 2023
Hô hấp tế bào diễn ra trong mọi sinh vật sống, vì đây là quá trình đơn giản để chuyển đổi oxy và glucose thành carbon dioxide và nước trở lại, do đó tạo ra năng lượng cho các tế bào của cơ thể. Ngược lại, quá trình quang hợp xảy ra ở thực vật xanh, có chứa chất diệp lục và sử dụng ánh sáng mặt trời và nước để chuyển hóa thành năng lượng.
22 tháng 4 2017

- Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp  cacbonhiđrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước. -  Phương trình quang hợp tổng quát:

6CO2+ 12H20-— > C6Hl206+ 6 O2 + 6 H2O


 

22 tháng 4 2017

Quang hợp cây xanh là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng Mặt Trời được diệp lục trong lục lạp hấp thụ để tạo ra cacbonhiđrat và ôxi từ khí cacbonic và nước. Phương trình tổng quái về quang hợp:

6C02+ 12H20-— > C6Hl206+ 6 O2 + 6 H2O