1 bình thông nhau chứa nước nguoi ta do dau vao 1 nhanh sao cho 2 mat thoang 2 nhanh chenh nhau 12cm biet tiet dien ben nhanh dau la 10 cm2 xac dinh khoi luong dau da rot
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này cho thiếu khối lượng riêng của dầu và của nước, viết công thức đây, bạn tự search gg KLR nhé
\(p_A=p_B\Leftrightarrow d_d.h_d=d_n.h_n\Leftrightarrow d_d.h_d=d_n.\left(h_d-0,12\right)\)
\(\Rightarrow h_d=...\left(m\right)\)
\(m_d=D_d.V=D_d.S_d.h_d=D_d.10^{-3}.h_d=...\left(kg\right)\)
Đổi 10cm=0.1m
Chon 2 diem A va B cung nam tren mat phang ta co:
PA=PB(1)
PA=dd.hd(2)
PB=dn.hn=dn.(hd-hcl) (3)
Từ 1,2,3 ta có:
dd.hd=dn.(hd-hcl)
dd.hd=dn .hd-dn.hcl
dd.hd-dn.hd=-dn.hcl
hd(dd-dn)=-dn.hcl
hd=(-dn.hcl):(dd.dn)=(dn.hcl):(dn-dd)=(10000.0,1):(10000-8000)
=1000:2000=0.5(m)
Thể tích của dầu dã đổ vào nhánh là:
V=s.h=0,004.0,5=0,002.(m3)=2l
Vẽ hơi xấu thông cảm nha
Tóm tắt
m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K
m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC
\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg
t3 = 100oC ; t' = 50oC
L = 2,3.106J/kg ;
a) t1 = ?
b) m3 = ?
Giải
a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.
Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:
\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:
\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)
Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:
\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)
Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.
b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:
\(Q_{thu1}=m.\lambda\)
Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:
\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)
Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:
\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)
Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:
\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.
Ta có: h1 của nước thấp hơn h2 của dầu vì d1 của nước lớn hơn d2 của dầu . Đổi 12 cm = 0,12 m
mà 2 mặt cách nhau 0,12 m nên h2=h1-0,12
Theo tính chất bình thông nhau thì p1 của nước sẽ = p2 của dầu, ta có:
p1=p2 => d1.h1=d2(h1-0,12) => 10000.h1=8000.h1-960
=> 2000h1=960 => h1= 2,08 m
Ta có: V=s.h=0,001x2,08=0,00208 m3
Khối lượng dầu đã rót là: P=d.V=8000x0,00208=16,64 (Kg)
Vậy ...
Chú thích: dnước=10 000 N/m3 , ddầu=8000 N/m3